Trang chủ
Đơn vị
Tìm kiếm
Danh mục hồ sơ
Tin tức sự kiện
Hướng dẫn
1
Đăng nhập
Thông tin đơn vị
Trang chủ
Sở Văn Hóa
Đình, Đền Tân Ninh
Đình, Đền Tân Ninh
Thông tin thành phần hồ sơ
Tên hồ sơ:
Đình, Đền Tân Ninh
Đơn vị quản lý hồ sơ:
Sở Văn Hóa
Ký hiệu thành phần:
DTCT523
Tiêu đề thành phần:
Đình, Đền Tân Ninh
Danh sách tài liệu
STT
Đơn Vị Quản Lý
Loại hồ Sơ
Tiêu Đề Hồ Sơ
Địa Chỉ
Nội Dung 1
Nội Dung 2
Nội Dung 3
Nội Dung 4
Nội Dung 5
Chức năng
Trạng thái sửa đổi
1
UBND XÃ TƯ MẠI
BẢN ĐỔ
BẢN ĐỔ TRÍCH LỤC KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH ĐÌNH, ĐỀN TÂN NINH
XÃ TƯ MẠI, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG
CÁC CẤP XÁC NHẬN
UBND XÃ TƯ MẠI
UBND H. YÊN DŨNG
BAN QLDT BẮC GIANG
SỞ VH.TT&DL BẮC GIANG
Chi tiết
2
SỞ VĂN HÓA THỂ THAO & DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG
BẢN VẼ
HỒ SƠ BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH: ĐÌNH, ĐỀN TÂN NINH
XÃ TƯ MẠI, HUYỆN YÊN DŨNG, TÍNH BẮC GIANG
Chi tiết
3
SỞ VĂN HÓA THỂ THAO & DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG
BÁO CÁO KHẢO SÁT DI TÍCH ĐÌNH, ĐỀN TÂN NINH
BÁO CÁO KHẢO SÁT DI TÍCH ĐÌNH, ĐỀN TÂN NINH
XÃ TƯ MẠI, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG
Chi tiết
4
SỞ VHTT TỈNH BẮC GIANG
TƯ LIỆU
BÁO CÁO KHẢO SÁT LÀNG, XÃ VÀ DI TÍCH CHÙA THANH LONG, XÃ TƯ MẠI, HUYỆN YÊN DŨNG,TỈNH BẮC GIANG
XÃ TƯ MẠI, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG
I. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỂ XÃ TƯ MẠI.
Tư Mại là xã trung du thuộc huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang.
Phía Đông giáp xã Đức Giang, xã Đồng Phúc.
Phía Đông giáp xã Đức Giang, xã Đồng Phúc.
Phía Tây giáp xã Nham Sơn, xã Thắng Cương và dòng sông Cầu, bên kia là xã Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
Chi tiết
5
Về dân số:
Về truyền thống văn hoá.
II. LÀNG TÂN NINH.
Đó là làng Tân Ninh, thuộc xã Tư Mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.
1. Đất Làng:
Chi tiết
6
Trong tai nạn khủng khiếp ấy sót lại ba người của ba họ Lưu
Rồi con cháu phát triển đông hơn Trại Ngòi trở thành làng Ngòi lây tên tự là Khê thôn (làng Ngòi).
Vào thời Tây Hán (111 đến 25 TCN) có người ở Đường Lâm tên là Quang Kỷ và vợ là Nguyễn Thị Thuận
Vua Hán Chiêu đế sai Châu Chương làm Thái Thú
Tù trưởng bảy quận:
Chi tiết
7
Về sau trên đường đi cống nhà Hán ông mất dọc đường đi.
Đến thời Đông Hán ( 25 TCN-40 năm SCN) vua Bình đế lại phong ông là Triệu Minh toàn thắng hùng liệt linh thông đại vương.
Thời đó dân làm đình gianh ở rìa sông, đến khi có đê, năm Tự Đức Tứ niên (Tân Hợi-1851) mới dời vào xóm Trong làm đình ngói.
Làng Tân Ninh nay thuộc xã Tư Mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.
Thời Lý Trần thuộc lộ Bắc Giang.
Chi tiết
8
Làng Tân Ninh cách thị trấn Neo, trung tâm huyện Yên Dũng khoảng 3km theo trục đường 398 tuyến Bắc Giang-Yên Dũng.
Cánh đổng làng Tân Ninh nằm trong vùng màu mỡ phì nhiêu được bồi đắp bởi con sông Cầu tải nặng phù sa.
Dòng sông Cầu chảy dọc phía Tây-Nam bao bọc lấy làng dài chừng 1,5 km.
Làng Tân Ninh nằm trong vùng có bề dầy lịch sử hàng ngàn năm
Cũng chính cảnh quan môi trường văn hoá ấy đã tác động trở lại hình thành nên tính cánh, phong cách của người làng Tân Ninh.
Chi tiết
9
2. Người làng:
Là người nông dân làm ruộng, người làng Tân Ninh có đầy đủ đức tính của người nông dân Việt Nam:
Kể từ đó làng Khê Trang ngày một đông hơn, nhiều dòng họ đã đến đây sinh cơ lập nghiệp.
Cũng theo tác giả Trần Quốc Thịnh cho biết đến thời Lê -Trịnh
Nếu ngài thổi được lửa hút thuốc bản xã xin nộp thuế.
Chi tiết
10
3. Di tích trong làng:
Đình Tân Ninh:
ngôi đình làng cũng bị tàn phá trong cuộc kháng chiến.
Qua các hiện vật còn bảo lưu được của đình Tân Ninh phần nào có thể thấy được diện mạo của ngôi đình xưa.
Chùa Tân Ninh:
Chi tiết
11
Căn cứ vào nguồn tài liệu hiện vật còn lưu giữ ở trong chùa như hệ thống tượng Phật
Mặc dù bị tháo dỡ và tàn phá trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
4. Tân Ninh một làng quê có truyền thống yêu nước cách mạng.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, nhân dân làng Tân Ninh đã đóng góp nhiều sức người và sức của cho kháng chiến.
Ở Tân Ninh có nhà cụ Nhã có cán bộ về ở để hoạt động chỉ đạo phong trào kháng chiến.
Chi tiết
12
Ngày 1 tháng 6 năm 1950, địch có hai cánh quân cùng xuất phát tiến vào Đại Đồng.
Trong suốt mấy năm kháng chiến, Tân Ninh luôn là vùng đất nóng bỏng,
nhân dân thôn Tân Ninh đã có những đóng góp vô cùng vẻ vang và to lớn.
5. Hội làng và những tiết lệ trong năm:
Trống làng nào làng ấy đánh, Thánh làng nào làng ấy thờ.
Chi tiết
13
Thông thường làng mở hội 2 ngày, nhưng mấy ngày trước đó làng xóm đã tràn ngập một không khí hội hè đình đám.
Cả năm lạm lũ, vất vả, chỉ có một dịp trưng diện.
đất lề quê thói
Tục rước mã và rước cỗ:
Ông cai đám phải là người "quang quẻ"nghĩa là người trong năm không có tang trở.
Chi tiết
14
con đĩ đánh bòng.
Trò chơi dân gian trong ngày hội làng:
Về lệ đuổi cuốc:
Hội đuổi cuốc diễn ra lúc sáng sớm, cả làng nam, phụ, lão đem que, gậy đập, chọc các bụi tìm cuốc đuổi bắt.
Những tiết lệ trong năm:
Chi tiết
15
Ngày mồng 6 tháng Giêng tổ chức đánh vật, lễ vật thờ thần gồm bò, lợn, lễ hậu thần cũng thế.
Ngày 15 tháng 3 hội lệ, lễ như trên.
Ngày mồng 2 tháng 8 tiểu tiệc.
8 mâm xôi, mỗi mâm dùng 5 cạ đồng quốc gia.
1 ngàn vàng giấy.
Chi tiết
16
KẾT LUẬN
Qua quá trình khảo sát lập hồ sơ khoa học và pháp lý
đây là một ngôi làng có bề dầy về truyền thống lịch sử văn hoá.
Khu di tích chùa Phúc Long là công trình văn hoá tôn giáo có giá trị về mặt lịch sử văn hoá.
Căn cứ Luật di sản văn hoá, Điều 28, quy định về tiêu chí để xếp hạng di tích
Chi tiết
17
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Địa chí Bắc Giang từ điển, Sở VHTT Bắc Giang và trung tâm UNESCO xuất bản năm 2002.
2.Trần Quốc Thịnh, Văn hoá truyền thống làng xã huyện Yên Dũng, NXB VHTT-2004.
3. Luật Di sản văn hoá và Nghị định hướng dẫn thi hành, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia năm 2003.
4. Niên biểu lịch sử Việt Nam, NXB, VHTT năm 2003.
Chi tiết
18
UBND TỈNH BẮC GIANG
BIÊN BẢN
BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH CHÙA ĐÌNH, ĐỀN TÂN NINH
XÃ TƯ MẠI, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG
2. Cán bộ địa chính xã
5. Đại diện hội ngưòi cao tuổi
6. Cán bộ địa chính huyện
7. Ban Quản lý di tích tỉnh Bắc Giang
1. Đánh giá so bộ về giá trị di tích:
Chi tiết
19
Thi hành Luật Di sản văn hóa đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X
Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hoá.
4.Trưởng thôn
8. Ban Quản lý di tích tỉnh Bắc Giang
3.. Cán bộ VHTT xã
Chi tiết
20
2. Quy định khu vực bảo vệ của di tích:
2.1. Khu vực bảo vệ:
2.2. Khu vực điều chỉnh xây dựng:
NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN
CÁN BỘ ĐỊA CHÍNH XÃ
Chi tiết
21
SỞ VH, TT & DL TỈNH BẮC GIANG
LÝ LỊCH DI TÍCH ĐÌNH, ĐỀN TÂN NINH
LÝ LỊCH DI TÍCH ĐÌNH, ĐỀN TÂN NINH
XÃ TƯ MẠI HUYỆN YÊN DŨNG TỈNH BẮC GIANG
Chi tiết
22
SỞ VH, TT & DL TỈNH BẮC GIANG
TƯ LIỆU
LÝ LỊCH DI TÍCH ĐÌNH, ĐỀN TÂN NINH
XÃ TƯ MẠI HUYỆN YÊN DŨNG TỈNH BẮC GIANG
I. TÊN GỌI DI TÍCH.
Đình Tân Ninh (xưa còn có tên gọi là đình làng Ngòi) thuộc thôn Tân Ninh, xã Tu Mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.
Đền Tân Ninh, thuộc thôn Tân Ninh, xã Tu Mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.
Thời Hậu Lê, Triều vua Lê Thánh Tông niên hiệu Quang Thuận thứ 10
Trước Cánh mạng Tháng Tám năm 1945, đình, đền Tân Ninh thuộc thôn Khê, xã Tư Mại, tổng Tư Mại, huyện Yên Dũng, tính Bắc Giang.
Chi tiết
23
II. ĐƯỜNG ĐI ĐẾN DI TÍCH, VỊ TRÍ ĐỊA LÝ.
1. Đường đi đến di tích.
Đình, đền Tân Ninh tọa lạc trên một khu đất bằng phẳng, thoáng đãng
2. Vị trí địa lý.
Di tích đình, đền Tân Ninh tọa lạc tại trung tâm thôn Tân Ninh, xã Tư Mại, xây mật nhìn ra hướng Nam, phía trước cụm di tích là đường hên thôn và khu dân cư bao bọc.
Chi tiết
24
III. LỊCH SỬ DI TÍCH VÀ NGƯỜI ĐƯỢC THỜ Ở DI TÍCH.
A. ĐÌNH TÂN NINH.
1. Lịch sử di tích đình Tân Ninh.
Đình Tân Ninh dược xây dựng từ lâu đời, hiện còn hệ thống chân tảng cột trụ, bia đá.
Khởi đầu đình Tân Ninh được tạo dựng ở ngoài bờ đê sông Như Nguyệt
Chi tiết
25
Căn cứ vào nội dung văn bia trên tấm bia “Lập bi hậu thần"
Căn cứ vào nội dung văn bia trên tấm bia “Sáng lập hậu thần"
Mặt trước (mặt 1 ) ghi niên đại vào ngày tốt tháng 4 năm Cảnh Trị thứ 8 (năm 1670).
Mặt 2: Bia ghi việc dựng đình, dựng bia ngày tốt tháng 4 năm Canh Tuất (năm 1670).
Vào cuối mùa Đông năm 1942, nhân dân đại trùng lu ngôi đình làng Ngòi
Chi tiết
1
2
3
>
»
Danh sách file đính kèm
×
Chi tiết hồ sơ
×
Mã hồ sơ:
Tên hồ sơ:
Tổng số file:
Có tính phí:
Kho:
Ngăn:
Hộp:
Không hạn chế
Hạn chế
Mật
;
Danh sách tài liệu đính kèm
Tên file
Tác vụ
;
Quá trình này có thể mất vài phút. Xin vui lòng chờ...