STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 BẢN ĐỒ BẢN ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH ĐÌNH BỘ CHỢ XÃ ĐỒNG SƠN HUYỆN YÊN THẾ TỈNH HÀ BẮC Khu vực bất khả xâm phạm Khu vực điều chỉnh xây dựng và tôn tạo di tích Nguyễn Đắc Nông Nguyễn Xuân Cần Ngô Văn Luật Chi tiết
2 SỞ VĂN HOÁ TT VÀ THỂ THAO BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐÌNH ĐÔNG KÊNH- ĐÌNH BỘ CHỢ XÃ ĐÔNG SƠN HUYỆN YÊN THẾ TỈNH HÀ BẮC Chi tiết
3 SỞ VHTT VÀ THỂ THAO BẢO TÀNG HÀ BẮC BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐÌNH ĐÔNG KÊNH- ĐÌNH BỘ CHỢ XÃ ĐÔNG SƠN HUYỆN YÊN THẾ TỈNH HÀ BẮC I. Đặt VẤN ĐỀ Hai thôn Đông Kênh và Bộ Chợ thuộc xã Đông Sơn, huyện Yên Thế, tỉnh Hà Bắc Những di tích sở Đông Sơn vẫn còn đó như một bằng chứng xác thực của lịch sử quê hương Cho nên những di tích này ơi Đông Sơn đã trở thành chốn cộng đồng, cộng cảm của dân làng Việc lập hồ sơ khoa học và pháp lý để bảo vệ di tích bằng pháp lệnh của nhà nước tới nay mới thực hiện được Chi tiết
4 II. ĐÔNG SƠN - VÙNG ĐẤT CỦA LỊCH SỬ Thôn Đông Kênh và thôn Bộ Chợ là hai thôn lớn thuộc xã Đông Sơn, huyện Yên Thế, tỉnh Hà Bắc Xã có khoảng 1000 hộ dân và hơn 6000 người Thôn Đông Kênh có 173 hộ Thôn Bo Chợ có hơn 90 hộ Chi tiết
5 Đông Sơn là một vùng đất cổ, có lịch sử lâu đời Nơi đây xưa kia không chia phe giáp Trước cách mạng tháng Tám năm 1945 làng là một xã Nông Kênh Đây cũng do hạn phá rừng đầu nguồn gây nên Qua đó có thể nói rằng Đông Sơn là vùng đất cổ Chi tiết
6 Việc tôn thờ được thể hiện rất tôn nghiêm qua đời này đến đời sau ở đình, đền, chùa… III. ĐÌNH ĐÔNG KÊNH- ĐÌNH BO CHỢ LÀ HAI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT THỜI LÊ - NGUYỄN Xã Đông Sơn với tín ngưỡng truyền thống nhân dân lập đền, đình, dựng chùa để tôn thờ những người có nhiều công lao với dân với nước Đó là trung tâm hành lễ và tổ chức các tiết lệ, hội hè hằng năm Nhằm giáo dục cho mọi thế hệ hôm nay và mai sau về truyền thống dựng nước Chi tiết
7 a. Đình Đông Kênh b. Đình Bo Chợ Sự nổi bật nhất ở đình Đông Kênh là phần trang trí chạm khắc trên các bộ phận kiến trúc Những mảng đục đẽo, chạm khắc được thể hiện bằng nhiều đề tài khác nhau Đình Bo Chợ được xây dựng vào khoảng đầu thế kỷ thứ XIX Chi tiết
8 KẾT LUẬN Chúng ta hãy cùng nhau bảo vệ, giữ gìn lấy những di sản hiếm hoi còn sót lại ơi một xã miền núi này Đó cũng là những công trình kiến trúc nghệ thuật cổ kính và quý giá độc đao sở vùng sơn địa này Trải qua hàng trăm năm với sự thăng trầm của lịch sử dân tộc và biết bao biến cố của thiên nhiên, xã hội Những di tích ở Đông Sơn vẫn còn tồn tại tới ngày nay Chi tiết
9 Đó là cơ sở pháp lý duy nhất để tiến hành bảo vệ, tu sửa tôn tạo và sử dụng di tích được lâu dài Đình Đông Kênh - đình Bo Chợ xứng đáng được Nhà nước công nhận là di tích lịch sử văn hoá Đông Sơn không chỉ là một vùng cổ kính Nhân dân các dân tộc Đông Sơn trong đó có Đông Kênh và Bộ Chợ chính là chủ thể sáng tạo nên những sự kiện lịch sử ấy Đây cũng là một kho tài liệu, hiện vật vô cùng quý hiếm Chi tiết
10 e, Các tranh tượng tôn giáo h, Những tác phẩm mỹ nghệ, chạm trổ, khắc khảm Những công trình có giá trị về kiến trúc hoặc lăng tẩm, đền đài… a, Các thứ văn thảo lưu trữ không kể đã được tạo nên bằng kỹ thuật nào Các hồ sơ được lập có đầy đủ tính chất khoa học và pháp lý Chi tiết
11 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ BẮC BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH ĐÌNH BO CHỢ THÔN BO CHỢ XÃ ĐÔNG SƠN HUYỆN YÊN THẾ TỈNH HÀ BẮC I. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ GIÁ TRỊ DI TÍCH Trần Đình Tiến Đào Văn Phao Nguyễn Văn Luỹ Trần Văn Lạng Chi tiết
12 II . Quy định khu vực bảo vệ của di tích Khu vực bảo vệ là khu vực được tô màu đỏ trên bản đồ địa chính Chiều dài 20,00 mét Chiều rộng 9,00 m Diện tích 180m2 Chi tiết
13 1 bản đô khoanh vùng qui định khu vực di tích tỷ lệ như trên Khu vực bảo vệ là khu trung tâm, tuyệt đối cấm mọi sự vi phạm Di tich chính cao 5m Khu vực điều chỉnh xây dựng có bán kính là 10m Công văn chính thức xếp hạng di tích Chi tiết
14 SỞ VHTT VÀ THỂ THAO BẢO TÀNG HÀ BẮC LÝ LỊCH DI TÍCH ĐÌNH BO CHỢ XÃ ĐÔNG SƠN HUYỆN YÊN THẾ TỈNH HÀ BẮC Chi tiết
15 SỞ VHTT VÀ THỂ THAO BẢO TÀNG HÀ BẮC LÝ LỊCH DI TÍCH DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT ĐÌNH BO CHỢ I. TÊN GỌI ĐI TÍCH II. ĐỊA ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ ĐƯỜNG ĐI ĐẾN DI TÍCH 1. Địa điểm phân bố di tích 2. Đường đi đến di tích III. LỊCH SỬ DI TÍCH VÀ NGƯỜI ĐƯỢC THỜ Chi tiết
16 2. Người được thờ ở di tích Cao Sơn đại vương Quý Minh đại vương Nguyệt Nga công chúa Bảo Nga công chúa Chi tiết
17 a. Sắc phong cho đức thánh Cao Sơn - Quý Minh b. Sắc phong cho Nguyệt Nga công chúa c. Sắc phong cho Bảo Nga công chúa d. Sắc phong cho đức Kiều Sơn tôn thần Đình Bo còn lưu giữ được 13 đạo sắc từ thời xưa Chi tiết
18 IV. TÍNH CHẤT, LOẠI HÌNH DI TÍCH V. KHẢO TẢ HIỆN TRẠNG DI TÍCH Khải Định cửu niên, thất nguyệt, lực nhật 6/7/1921 Thời Nguyễn trở về trước dân cư vùng đất này còn rất thưa vắng nên cả khu vực đều thờ các vị thần trên đây Các di tích thuộc loại hình kiến trúc nghệ thuật như đình Bo Chợ quả là rất hiếm Chi tiết
19 Ngôi đình bao gồm 3 gian, 2 chái không có hậu cung hình chuôi vồ Đằng trước chỉ có một dải sân hẹp chạy men theo bậc thềm tâm cấp cao của toà đại đình Hai bên là những cây cổ thụ và tre, nứa…đủ loại của vùng rừng núi trung du Ở đầu dưới các kẻ chàng đều chạm hoa lá, rồng cuốn thuỷ Hệ thống cột tạo thành vì dốc dần từ độ cao 6m ra tới giọt nước ngoài hiên 2m Chi tiết
20 VI. THỐNG KÊ CÁC TÀI LIỆU HIỆN VẬT CÓ TRONG DI TÍCH VII. GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA DI TÍCH Vạn cổ anh linh chiêu thánh đức Tứ thời hương hỏa hiển thần công Nhiên hương tụng tứ trời Chi tiết
21 VIII. TÌNH TRẠNG BẢO QUẢN VÀ NHỮNG PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ, PHÁT HUY TÁC DỤNG DI TÍCH Hình ảnh chủ đạo và đông đảo được thể hiện ơi đình Bo vẫn là hình tượng tứ linh Các mảng chạm khắc tả cảnh sinh hoạt dân gian ơi đình Bo xuất hiện ít ỏi Nghệ thuật chạm khắc ơi đình Bo Chợ thể hiện tập trung nhất ở cửa thượng cung, đầu các kẻ chàng Đình Bo Chợ được xây dựng từ thời hậu Lê nhưng đã qua mấy lần tu bổ vào thời Nguyễn Chi tiết
22 IX. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KHOA HỌC BẢO VỆ DI TÍCH ĐÌNH BO CHỢ Khác với đình các nơi ở đây không có dải vũ, tường vây, cổng ngõ mà tất cả để thoáng Có lẽ không gian sinh hoạt được sử dụng ra sân đằng sau liền kề với chùa Về mặt chủ quan, xưa nay đình Bo Chợ được nhân dân địa phương quan tâm tu bổ Phương châm bảo vệ tốt nhất cho đình Bo vẫn là lấy dân làm gốc Chi tiết
23 Các thành phần nội dung trong hồ sơ được xác lập lần này là cơ sở khoa học và pháp lý tốt nhất Cùng với pháp lệnh, luật bảo vệ di tích của nhà nước và các văn bản chỉ thị, hướng dẫn của các cấp Từ nay di tích kiến trúc nghệ thuật quý giá này được sự bảo hộ hữu hiệu nhất về pháp lý và khoa học Nghiêm cấm mọi việc làm nguy cơ làm phương hại đến di tích về nhiều mặt Ban quản lý bảo vệ di tích đình Bo và di tích khác của thôn, xã phải được kiện toàn Chi tiết
24 BỘ VĂN HOÁ THÔNG TIN QUYẾT ĐỊNH BỘ TRƯỞNG BỘ VĂN HOÁ THÔNG TIN Căn cứ điều 34 của Hiến pháp Nước Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 15/4/1992 Di tích kiến trúc nghệ thuật đình Bo Chợ Nghiêm cấm mọi hoạt động xây dựng khai thác trong những khu vực bảo vệ của di tích đã khoanh vùng Trường hợp đặc biệt sử dụng đất đai ở di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh phải được phép của Bộ trưởng Bộ Văn hoá Thông tin Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quyền quản lý Nhà nước đối với di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh theo quy định Chi tiết
; ;