Trang chủ
Đơn vị
Tìm kiếm
Danh mục hồ sơ
Tin tức sự kiện
Hướng dẫn
1
Đăng nhập
Thông tin đơn vị
Trang chủ
Sở Văn Hóa
Đình, Chùa Đào Tràng
Đình, Chùa Đào Tràng
Thông tin thành phần hồ sơ
Tên hồ sơ:
Đình, Chùa Đào Tràng
Đơn vị quản lý hồ sơ:
Sở Văn Hóa
Ký hiệu thành phần:
DTCT550
Tiêu đề thành phần:
Đình, Chùa Đào Tràng
Danh sách tài liệu
STT
Đơn Vị Quản Lý
Loại hồ Sơ
Tiêu Đề Hồ Sơ
Địa Chỉ
Nội Dung 1
Nội Dung 2
Nội Dung 3
Nội Dung 4
Nội Dung 5
Chức năng
Trạng thái sửa đổi
1
SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO&DU LỊCH BẮC GIANG
SƠ ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ
SƠ ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH ĐÌNH, CHÙA ĐÀO TRÀNG
THỊ TRẤN TÂN DÂN, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG
Khu vực bất khả xâm phạm
Khu vực điều chỉnh xây dựng
Đỗ Văn Sáu
Nguyễn Văn Hoạt
Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang
Chi tiết
2
SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO&DU LỊCH BẮC GIANG
BẢN ĐỒ KHU VỰC BẢO VỆ
BẢN ĐỒ VỊ TRÍ VÀ CHỈ DẪN ĐƯỜNG ĐẾN DI TÍCH ĐÌNH ĐÀO TRÀNG
THỊ TRẤN TÂN DÂN, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG
TX. BẮC GIANG
LẠNG GIANG
VIỆT YÊN
HẢI DƯƠNG
BẮC NINH
Chi tiết
3
SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO&DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG
BẢN VẼ KIẾN TRÚC
BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH: ĐÌNH ĐÀO TRÀNG
THỊ TRẤN TÂN DÂN, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG
SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO&DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG
BẢN VẼ KIẾN TRÚC
DI TÍCH ĐÌNH ĐÀO TRÀNG
THỊ TRẤN TÂN DÂN, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG
Bắc Giang, năm 2012
Chi tiết
4
MẶT BẰNG TỔNG THỂ
đường giao thông nông thôn
Đường vào chùa
Nguyễn Văn Hoạt
Nguyễn Văn Chung
Chi tiết
5
SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG
BIÊN BẢN KHOANH VÙNG KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH
BIÊN BẢN KHOANH VÙNG KHU vực BẢO VỆ DI TÍCH
ĐÌNH CHÙA ĐÀO TRÀNG, THỊ TRẤN TÂN DÂN, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG
Căn cứ Luật di sản văn hóa ngày 29 tháng 6 năm 2001 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa ngày 18 tháng 6 năm 2009;
Hôm nay, ngày 9 tháng 11 năm 2012
+ Ông (bà): Dương Thị Ánh
+ Ông (bà): Trần Văn Tuân
+ Ông (bà): Hoàng Văn Toản
Chi tiết
6
1. KHOANH VÙNG CÁC KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH
1. Khu vực bảo vệ I
1. Khu vực bảo vệ II
Phía nam giáp hộ ông Nguyễn Văn Chung, Đỗ Văn Sáu
II. KIẾN NGHỊ
Chi tiết
7
SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG
DI SẢN HÁN NÔM
DI SẢN HÁN NÔM DI TÍCH ĐÌNH-CHÙA ĐÀO TRÀNG
THỊ TRẤN TÂN DÂN, HUYỆN YÊN DŨNG
SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG
DI SẢN HÁN NÔM
DI SẢN HÁN NÔM DI TÍCH ĐÌNH-CHÙA ĐÀO TRÀNG
THỊ TRẤN TÂN DÂN, HUYỆN YÊN DŨNG
Bắc Giang, năm 2012
Chi tiết
8
DI SẢN HÁN NÔM DI TÍCH ĐÌNH-CHÙA ĐÀO TRÀNG
I. Đình Đào Tràng
1. Hoành phỉ
2. Câu đối
Non cao Thần giảng sinh tướng Lạc Long là tướng anh em Cùng trời hợp đức, nổi danh ngọn Tản Lĩnh là hai trong ba ngọn núỉ
Chi tiết
9
3. Văn bia
THẠCH BI VĂN SOẠN
Hoàng triều Cảnh Hưng vạn vạn niên chi nhị thập lục, trọng đông,
NHỮNG LỜI VĂN VIẾT TRÊN BIA ĐÁ
Bia ghi chép việc Hậu Thần
Chi tiết
10
Người ấy, đức ấy há không bảo đáp được sao?
4. Sắc phong
Gia Long cửu niên, lục nguyệt, thập ngũ nhật.”
Linh ứng hiến Thánh, truyền Thần đại vương. Kính cấn thay!
5. Chữ Hán trên bài vị
Chi tiết
11
“Cao Sơn Đại Vương chính thần vị”
6. Chữ Hán trên thượng lương
7. Chữ Hán trên câu đầu
II. Chùa Đào Tràng
1. Hoành phi
Chi tiết
12
2. Câu đối
Tấm lòng đối với Phật Tổ Như Lai luôn được kính trọng Bậc Thánh hiền truyền giảo giúp đỡ, bảo vệ nhân dân
3. Chữ Hán trên bát hương đá
Phiên âm:
Nguyễn Thị Châm
Chi tiết
13
SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG
LÝ LỊCH DI TÍCH
LÝ LỊCH DI TÍCH, CHÙA ĐÀO TRÀNG
THỊ TRẤN TÂN DÂN, HUYỆN YÊN DŨNG
SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG
LÝ LỊCH DI TÍCH
LÝ LỊCH DI TÍCH, CHÙA ĐÀO TRÀNG
THỊ TRẤN TÂN DÂN, HUYỆN YÊN DŨNG
Bắc Giang, năm 2012
Chi tiết
14
I. TÊN GỌI DI TÍCH
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG ĐI ĐẾN DI TÍCH
1. Địa diêm di tích
2. Đường đi đến di tích
III. PHÂN LOẠI DI TÍCH
Chi tiết
15
Hùng Duệ Vương có nhiều công lao to lớn trong việc đánh đuổi giặc ngoại xâm,
Tương truyền sau khi hóa, các Ngài còn hiển Thánh,
Công trình được xây dựng ở nơi có cảnh quan không gian đẹp, xung quanh bao bọc là khu dân cư trù mật.
IV. Sự KIỆN, NHÂN VẶT LỊCH sử, ĐẶC ĐIỂM CỦA Dĩ TÍCH
1. Sự kiện diễn ra tại di tích
Chi tiết
16
Năm 1991-1992, xây dựng lại trên nền chùa cũ công trình kiến trúc khang trang như hiện nay đế làm nơi sinh hoạt văn hóa tôn giáo,
2. Nhân vật lịch sử
Quần thể di tích đình, chùa Đào Tràng là nơi tôn thờ người có công với dân với nước.
Vào thời Hùng Vương thứ 18, ở đạo Nghệ An có một đôi vợ chồng dòng dõi thi lễ nhiều đời làm công khanh.
Khi đó Hùng Duệ Vương hạ chiếu cho các châu, huyện, đạo tuyển chọn những người có tài năng đức độ ra làm quan,
Chi tiết
17
Hai tướng Cao Sơn-Qúy Minh vâng mệnh cùng quân sỹ lên đường, trống dong cờ mở.
Chúng tôi vâng mệnh bệ hạ lên miền Đông Bắc, đạo Bắc Giang trấn giữ đồn lũy để dẹp yên giặc
Cùng lúc ấy, trời đất bỗng nhiên tối sầm, có hai đám mầy vàng từ trên trời hạ xuống trước mặt hai ông rồi đưa hai ông bay đi,
Dương phù, âm trợ, từ đó về sau các ngài đều rất linh ứng
Cùng trong quần the di tích nằm về phía sau ngôi đình là ngôi chùa làng, đây là nơi thờ Phật và thờ Mau của nhân dân địa phương.
Chi tiết
18
3. Đặc điểm của di tích
Trong đình hiện còn ngai thờ, bài vị, bảng văn, hòm sắc, kiệu thờ, hương án…
V. SINH HOẠT VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG LIÊN QUAN ĐẾN DI TÍCH
1. Lễ hội truyền thống
Lễ tế thường được diễn ra tại đình vào sáng ngày mồng 6 tháng Giêng.
Chi tiết
19
VI. KHẢO TẢ DI TÍCH
1. Không gian, cảnh quan di tích
Phía Đông giáp đường vào chùa.
Phía Nam giáp hộ Nguyễn Viết Hoạt, Nguyễn Văn Hoạt.
Phía Bắc giáp hộ Nguyễn Văn Chung, Đỗ Văn Sáu.
Chi tiết
20
2. Bố cục mặt bằng tổng thể kiến trúc
3. Khảo tả di tích
3.1. Khảo tả di tích đình Đào Tràng:
Phía Đông giáp đường vào chùa.
Phía Nam giáp hộ Nguyễn Viết Hoạt, Nguyễn Văn Hoạt.
Chi tiết
21
Đình Đào Tràng hiện nay được tạo bởi 3 gian tiền đình nối với 1 gian hậu cung tạo cho bình đồ kiến trúc của đình có bố cục hình chữ đinh
Tòa tiền đình được tạo bởi 3 gian xây bình đầu bít đốc, tường xây gạch chỉ, mái lợp ngói mũi,
Di tích đình Đào Tràng trổ 3 cửa ra vào, cửa chính làm bằng gỗ theo kiểu ván ghép chân quay,
Hệ thống cửa ra vào của đình Đào Tràng được xây lùi về phía sau so với hàng hiên,
Hậu cung đình Đào Tràng được dựng gồm 2 gian với 3 vì mái xây bằng gạch chỉ ngoài phủ vữa,
Chi tiết
22
3.2. Khảo tả di tích chùa Đào Tràng:
Phía Nam giáp hộ Nguyễn Viết Hoạt, Nguyễn Văn Hoạt.
Theo sách “Địa chí Bắc Giang Từ điển” trang 194 có ghi: Chùa Đào Tràng, xã Tân An
Di tích chùa Đào Tràng xây hai mái chính lợp ngói mũi. Bờ nóc, bờ dải xây bằng gạch,
Phía trước mặt tiền ở hai đầu hồi có xây hai cột đồng trụ, trong lòng các cột đồng trụ viết đôi câu đối
Chi tiết
23
Kết cấu nền chùa Đào Tràng cao hơn so với mặt sân 63cm, xây 5 bậc.
Hệ thống cửa di tích chùa Hồng Sơn được xây lùi về phía sau so với tường hồi là 60cm.
Hệ thống kết cấu giữa các vì và cột, cột cái được thách cao hẳn lên
Toà thượng điện được xây 2 gian với 3 vì mái xây bằng gạch chỉ ngoài phủ vữa, liên kết giữa các
Thượng điện chùa Đào Tràng được xây lùi về phía sau,
Chi tiết
24
4. Hiện trạng kỹ thuật của di tích
Đây là cụm công trình văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng có lịch sử xây dựng từ thời Lê Trung Hưng (cuối thế kỷ XVIII),
có giá trị tiêu biểu để nghiên cứu về lịch sử-văn hóa của di tích và vùng đất cùng con người nơi đây.
Nhìn chung đây là một quần thể di tích văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng được xây dựng khang trang, quy hoạch gọn gàng.
nội tự do được sự quan tâm của nhân dân địa phương thường xuyên căt cử người trông nom, đèn hương, quét dọn nên công trình rất sạch sẽ, tôn nghiêm.
Chi tiết
25
VII. SƠ ĐỒ PHÂN BỔ DI VẬT, CỔ VẬT DI TÍCH ĐÌNH, CHÙA ĐÀO TRÀNG
1. Ngai thờ
2. Bài vị
24. Đài thờ
25. Be rượu
Chi tiết
1
2
>
»
Danh sách file đính kèm
×
Chi tiết hồ sơ
×
Mã hồ sơ:
Tên hồ sơ:
Tổng số file:
Có tính phí:
Kho:
Ngăn:
Hộp:
Không hạn chế
Hạn chế
Mật
;
Danh sách tài liệu đính kèm
Tên file
Tác vụ
;
Quá trình này có thể mất vài phút. Xin vui lòng chờ...