STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 SỞ VH-TT & TT BẢO TÀNG HÀ BẮC BÁO CÁO KHẢO SÁT BÁO CÁO KHẢO SÁT DI TÍCH: ĐÌNH VĨNH NINH XÃ: DĨNH KẾ THỊ XÃ BẮC GIANG TỈNH HÀ BẮC Chi tiết
2 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHÊN CỨU KHẢO SÁT LÀNG VĨNH NINH VÀ NGÔI ĐÌNH CỔ DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ NGHỆ THUẬT QUÝ I. vài nét về làng Vĩnh Ninh xưa và nay Nằm ngay bên quốc lộ 13 DĨnh Kế là một xã nằm ở phía đông bắc thị xã Bắc Giang diện tích khoảng 5,12km2 phía bắc xã là quốc lộ 1 A Chi tiết
3 Xóm Nghè là nơi có ngôi đình làng xóm Hồ gần chiếc ao lớn, tựa như chiếc hồ xóm Lớ ở phía cuối làng xóm Hồ Sen: ở cạnh ao sen lớn cua làng người dân Vĩnh ninh chủ yếu sống bằng nghề làm ruộng Chi tiết
4 cư trú ở làng từ xưa có 6 họ Nguyễn Quý Công tự Phúc Nguyễn Quý Công tự Phúc Thuần họ Ngô, họ Lương, họ Trịnh và họ Nguyễn Thế Ngày nay mọi người đều mang họ Nguyễn Văn Chi tiết
5 từ ngày 1 đến ngày 3 tết: tế việc làng, mỗi ngày 1 tuần tế thánh ở đình mùng 4 tết: là ngày hội chúa Kế của dân thôn toàn xã, đó là sinh hoạt Phật giáo lớn ngày 20 là ngày lễ chính của làng Vĩnh Ninh Bàn Xôn Bàn Sai Chi tiết
6 ngày 20: dân toàn xã họp bàn lễ hội Kế tại đình làng xã Tháng 3: toàn xã mở hội tháng tư: có tiết hạ điền vào ngày mồng 1 tháng Bẩy: có tiết thượng điền vào ngày 20 Tháng 9: ngày mồng một lại việc làng như ngày 20 tháng Giêng Chi tiết
7 ngày 13 tháng 2: khao các cụ hàng xã ngày 16 tháng 2: khao các vị chức sắc Quy định việc nhập làng phải làm con nuôi một người chính cư- và người này phải đứng ra bảo lãnh, giới thiệu sau 3 đời mới nhận là dân chính cư Chi tiết
8 II. Đình vĩnh Ninh- Di tích lịch sử và nghệ thuật quý ngôi dình làng luôn gắn bó thân thiết trong suốt quá trình lịch sử hàng nhiều thế kỷ nay dựng ngôi đình làng để thờ đức thánh Cao Sơn-Quý Minh tôn thờ các vị đức thánh làm thần hoàng trước hết là biểu hiện lòng ngưỡng vọng luôn luôn khát khoa "thiên hạ thái bình" Chi tiết
9 Hậu cung gồm gian hai trái, khung gỗ lim, mái hợp ngói Tào trung đình cách hậu cung khoảng 1m50 là tòa trung đình công trình gồm 5 gian 2 dĩ, khung gỗ lim mái lợp ngói Chi tiết
10 tiền tế liềm mái và cùng bờ chảy với tòa trung đình công trình này gồm 3 gian 2 trái dâm làng phải làm một con ngựa khác để kéo rước chứ không dám rước "tiể mã" đình làng Vĩnh Ning không chỉ là nơi thờ tự toon nghiêm đức thánh, còn là trung tâm văn hóa lễ hội của toàn dân Chi tiết
11 năm 1954, hòa bình lập lại dân Vĩnh Ninh trở về nơi cũ các cổ vật các đồ thờ tự vãn được cất giữ, bảo vệ ở Nghè Cả III. Kết luận Vĩnh Ninh là một làng quê nông nghiệp cổ truyền Chi tiết
12 đình làng vừa có giá trj lịch sử-vừa có giá trị văn hóa nghệ thuật nhân dân Vĩnh Ninh bảo vệ những di tích của ngôi đình xưa đó là nguyện vọng chính đáng hồ sơ đã được hình thành nhanh chóng thuận lợi đủ điều kiện để nhà nước ra quyết định công nhận và cấp bằng di tích Lịch sử-văn hóa Chi tiết
13 BỘ VĂN HÓA - THÔNG TIN QUYẾT ĐỊNH BỘ TRƯỞNG BỘ VĂN HÓA- THÔNG TIN HÀ NỘI số 226-QĐ/BT Điều 1 Điều 2 Điều 3 Điều 4 Chi tiết
14 SỞ VH-TT&TT BẢO TÀNG HÀ BẮC LÝ LỊCH DI TÍCH DI TÍCH: ĐÌNH VĨNH NINH XÃ DĨNH KẾ THỊ XÃ BẮC GIANG TỈNH HÀ BẮC Chi tiết
15 SỞ VH-TT&TT BẢO TÀNG HÀ BẮC LÝ LỊCH DI TÍCH DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH VĨNH NINH XÃ DĨNH KẾ THỊ XÃ BẮC GIANG TỈNH HÀ BẮC I. tên gọi di tích II. Địa điểm phân bố và đường đi đến di tích 1. địa điểm phân bố di tích 2. đường đi đến di tích III. Sự kiện lịch sử và người được thờ trong di tích Chi tiết
16 ông Cao Sơn và Quý Minh là hai anh em sinh đôi từ thời Hùng Vương thứ 18 khi 2 tuổi thì cha mẹ đều mất cả hai ông thấy vậy cùng xin về triều ứng tuyển vua Hùng sinh được 4 người con gái nhưng sau đó hai người con đều mất Chi tiết
17 vua cho mời hai danh tướng Cao Sơn và Quý Minh và các tướng sĩ khác về triều mở yến tiệc hai ông được các cụ và thôn trang đến chúc mừng dân trang có lòng trọng ta để truyền tới muôn đời dân trang làm đơn tâu trình lên vua phong cho đức Cao Sơn Chi tiết
18 IV. Loại hình di tích đình VĨnh Ninh là công trình tín ngưỡng văn hóa V. khảo tả di tích dđình Vĩnh Ninh nằm kế bên quốc lộ 13 Vĩnh Ninh ở vị trí rất thuận lợi về mặt giao thông Chi tiết
19 trên cùng là long ngai bài vị, sơn son thếp vàng nghệ thuật chạm khắc tinh xảo, điêu luyện phía trước là án thờ bằng gỗ hai hàng bên cạnh ban thờ là hệ thống bát biểu bên trên là các bức đại tự Chi tiết
20 "tạo hậu thần bi" "bản thôn cứ hậu" "lập chấn đồng chiếu" "vạn cổ bất di" "mậu ngọ niên tu tạo thạch đỉnh. Mạu tuất niên khứ thạch hạn" Chi tiết
21 VII. Giá trị lịch sử-văn hóa của di tích đình Vĩnh Ninh di tích đình Vĩnh Ninh có những giá trị cơ bản là nơi thờ phụng tôn nghiêm của thôn là tụ điểm sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa VIII. Trạng thái bảo quản của di tích Chi tiết
22 kiệu bát cống long đình ngai thờ bát biểu IX. Phương án bảo vệ và sử dụng di tích Chi tiết
23 chính sách của Đảng và nhà nước đã được ban hành cởi mở di tích này đã được nhân dân giữ gìn, bảo vệ, tu tạo hiện thực trên đây là cần thiết và có ý nghĩa to lớn phải có sự chỉ đạo giúp đỡ của ngành chuyên môn dựa trên thực lực hiện có của dân thôn Chi tiết
24 công trình tín ngưỡng-di tích này là đình chứ không phải là miếu X. cơ sở pháp lý bảo vệ di tích đình Vĩnh Ninh đình Vĩnh Ninh nằm ngay kế trung tâm thị xã Bắc Giang những cơ sở pháp lý và khoa học cụ thể chúng tôi thấy di tích này rất xứng đáng được nhà nước ra quyết định công nhận, bảo vệ Chi tiết
25 cơ quan chuyên môn và chính quyền các cấp xác nhận 1. UBND xã Dĩnh Kế 2. Phòng văn hóa TT và TT thị xã Bắc Giang 3. UBND thị xã bắc Giang 4. Bảo tàng Hà Bắc Chi tiết
; ;