STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 BẢN ĐỒ BẢN ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH CHÙA BÌNH ĐĂNG XÃ TÂN TIẾN, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG UBNĐ XÃ TÂN TIẾN GIÁM ĐỐC VŨ VĂN TIẾN TRƯỞNG PHÒNG NGUYỄN VĂN LƯỢNG UBND HUYỆN YÊN DŨNG UBND TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
2 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BẮC GIANG HỒ SƠ BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH: CHÙA BÌNH ĐÃNG HỒ SƠ BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH: CHÙA BÌNH ĐÃNG XÃ: TÂN TIẾN, HUYỆN: YÊN DŨNG, TỈNH: BẮC GIANG Chi tiết
3 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG BÁO CÁO KHẢO SÁT DI TÍCH CHÙA BÌNH ĐĂNG BÁO CÁO KHẢO SÁT DI TÍCH CHÙA BÌNH ĐĂNG XÃ: TÂN TIẾN, HUYỆN: YÊN DŨNG, TỈNH: BẮC GIANG Chi tiết
4 SỞ VĂN HÓA, TT DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG BÁO CÁO KHẢO SÁT LÀNG, XÃ VÀ DI TÍCH CHÙA BÌNH ĐĂNG, XÃ TÂN TIẾN, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG BÁO CÁO KHẢO SÁT LÀNG, XÃ VÀ DI TÍCH CHÙA BÌNH ĐĂNG, XÃ TÂN TIẾN, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG MỞ ĐẦU Những ngôi đình cổ đã góp phần tô điểm cho làng quê cổ truyền, bóc tách lớp văn hóa chứa đựng trong đó, "nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc". Chùa Bình Đăng là công trình văn hóa tôn giáo, Chi tiết
5 - PHẦN MỞ ĐẦU I. Khái quát chung về xã Tân Tiến II. Truyền thống lịch sử, văn hóa xã Dĩnh Uyên xưa (nay là 6 thôn của xã Tân Tiến) nơi di tích chùa Bình Đăng tọa lạc. IV. Gía trị của di tích chùa Bình Đăng. - KẾT LUẬN. Chi tiết
6 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÃ TÂN TIẾN. 1. Vài nét về xã Tân Tiến: Tân Tiến ngày nay thuộc vùng trung đu - miền núi Bắc Bộ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, Trong sự nghiệp giải phóng và xây dựng quê hương, đất nước, Chi tiết
7 "pho lịch sử bảng vàng" của Đảng ta. "Chim có tổ, người có tông" "Uống nước nhớ nguồn", "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây", v.v … Gắn liền với các di tích là các phong tục, Chi tiết
8 Nhân dân xã Tân Tiến luôn phát huy truyền thống yêu nước, việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống Ủy ban nhân dân xã Tân Tiến luôn chú trọng và quan tâm. 1.2. Truyền thống văn hóa vùng đất Vu Gián xưa gồm có ba làng: Làng Văn Sơn Chi tiết
9 do phái Vĩnh Nghiêm sáng lập. Chùa gồm có 2 tòa kiến trúc liên hoàn theo bố cục hình chữ đinh. Tiền đường 5 gian, Những cây cột lim đều có khắc tên người công đức. Chùa còn đến khi sư Đàm Phòng trụ trì sau cùng. Chi tiết
10 "Nghinh lễ Đại vương cúc cung bái" chùa mang tên Phúc, chủ tế đi chữ Phúc. Đến sinh cơ và lập nghiệp đầu tiên ở Văn Sơn là dòng họ Dương. Theo cụ thủ tử Dương Văn Tố Thời cổ có hai tri huyện, Chi tiết
11 Cùng sống bên nhau trong một cộng đồng làng xã, Thời kháng chiến chống Pháp, Làng Thanh Cảm đất nugn là đất sét được người dân khai thác tại chỗ. sinh sống dọc theo hai bên đê tiểu bối. Chi tiết
12 vì lụt lội mà hàng năm tuyến đê bao quanh này cứ vỡ luôn. Làng xưa còn có nghề trồng dâu chăn tằm. làng dệt Nội Hoàng. Thanh Cảm có phát triển trồng hành Là vùng ngoại đê lại chuyên sản xuất nông nghiệp, Chi tiết
13 Câu đối về ba mẹ con Ngọ Tiên Nương: dưới triều vua Lê Chính Hòa Tòa đại đình hoàn toàn bằng gỗ lim dân thôn lập bia đá ghi danh Nội dung trong văn khấn ngày lễ của làng cho chúng ta biết đình thờ: Chi tiết
14 Trai gái làng trong những dịp lễ hội vẫn bám vào đánh đu. Đình còn một bia công đức Bộ đồ bát cổ và đẹp, Quả chuông cũng không giữu được trong thời gian này. Đặc biệt đình còn có hai bình hương. Chi tiết
15 Ngoài đình chùa, nghè, làng còn có miếu thờ thổ địa. Việc học hành ở đây không phát đạt mấy nhưng cũng là nơi có học. Văn Sơn nổi tiếng trung tâm văn hóa, Còn Thanh Cảm văn tế tự viết lấy. hoàng thứ tử Dục Long đại vương, Chi tiết
16 mồng một quan viên, Mồng bốn tết làm lễ động thổ, Có lẽ họ Tăng đến sớm nhất và lập ra làng này. cụ tổng Hộc họ Hoàng. nguồn gốc của Khánh quận cộng Hà Công Dong, Chi tiết
17 Làng Văn Giàng Văn Giàng là thôn nhỏ nhất của xã Vu Gián xưa. Đình Văn Giàng xưa to và đẹp, tên chữ là Ninh Khánh tự, Chùa còn được gọi là chùa Chản Chi tiết
18 Làng còn có nghè ba gian Sau ngày rước chạ là rước ở đình xuống nghè, Văn Giàng làng nhỏ nhưng có năm ngôi miếu Ở đây có lệ "đưa sâu cầu mát" lễ hội "Cây lúa - Cây khoai" Chi tiết
19 Đây là nét đẹp của lễ hội nông nghiệp. Công việc trong làng khi cần chi tiêu có bán nhiều, bán tế đám. Làng có bảy họ phong tục tập quán tốt đẹp của quê hương Tân Tiến. 2. Truyền thống lịch sử, đấy tranh xã Tân Tiến. Chi tiết
20 tỉnh Bắc Giang nằm dưới sự bảo hộ của thực đân Pháp. viên quan đứng đầu là Công sứ (Résident) người Pháp Dưới cấp tỉnh là các phủ do viên tri phủ đứng đầu chính quyền thực dân tìm cách quản lý chặt chẽ hơn nữa các làng xã, Theo báo cáo Công sứ Bắc Giang Chi tiết
21 Trên địa bàn huyện yên Dũng có nhiều đồn điền - Đồn điều Gillard còn gọi là đồn điền sông Sỏi rải rác ở Yên Thế - Đồn điền Thomé Louis nằm trên đất Yên Dũng - Đồn điền Tourrel có diện tích 81 ha. Giai cấp địa chủ thẳng tay bóc lột, cho vay nặng lãi Chi tiết
22 xã Dĩnh Uyên (kể cả Thanh Lương) có 105 đinh đóng thuế thực dân Pháp đã tăng gấp 10 lần so với thời Nguyễn Biểu thu thuế và sưu của hai làng nay thuộc xã Tân Tiến vào năm 1931: Xét chung toàn huyện Yên Dũng nộp thuế điền thổ và sưu vào năm 1932 như sau: Sưu 7844 đinh: 22.551$57 Chi tiết
23 Đời sống của người nông dân Tân Tiến lệ thuộc vào thóc gạo thực dân Pháp chia ra thuế chính thu và phụ thu. người nông đân Tân Tiến còn phải nộp các khoản thuế gia súc, thuế nhà Sưu thuế thực sự là ách đè nặng lên mỗi người dân ở đây. Làng nào, tổng nào cũng có người chết đói. Chi tiết
24 hậu quả của chính sách giáo dục "phát triển theo chiều nằm" tuổi đi học lại bị hạn chế ngặt ngèo nên hầu như chỉ có con nhà giàu mới có điều kiện để đi học… Ban thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị "Toàn dân kháng chiến" toàn dân đứng lên đấu tranh và phát động chiến tranh nhân dân chống thực dân pháp xâm lược. Tân Tiến bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân pháp Chi tiết
25 du kích còn làm công tác binh vận phối hợp với phong trào "phá tề diệt bảo an" tác chiến cùng với một trung đội của Tiểu đoàn 61 Lực lượng bộ đội địa phương và du kích của xã 12 người bị thương và hy sinh. Chi tiết
; ;