STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 BIÊN BẢN Quy định khu vực di tích Nhà thờ Bắc Giang Nhà Thờ Bắc Giang 1- Khu vực bất khả xâm phạm Khu di tích này bao gồm tất cả công trình kiến trúc, trong bản đồ địa chính xã: 2- Khu vực bảo vệ Chi tiết
2 Đầu tháng 10 năm 1427 bọn địch liên tiếp bị đại bại bọn địch phải cố thủ ở ngoài thành để chờ quân ứng cứu Hơn 5 vạn quân bị tiêu diệt cùng với 300 tên tướng lớn nhỏ bị bắt. Đến cuối thế kỉ XVI, khi nhà Mạc cát cứ, Chi tiết
3 4. NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC VÀ NHỮNG DI VẬT PHỤ: Về nghệ thuật có gì đặc biệt Xương Giang là ngôi thành khá lớn Phía ngoài thành có hào sâu bao bọc. 5. NGƯỜI ĐƯỢC THỜ - PHONG TỤC HỘI HÈ: Chi tiết
4 6. TÌNH TRẠNG HIỆN NAY VÀ TỔ CHỨC BẢO QUẢN: - Trước và trong kháng chiến bị hư hỏng những gì? - Trước kháng chiến ai trông nom di tích? Di tích thành Xương Giang đã và đang bị phá hoại nghiêm trọng. cần có ý thức bảo vệ di tích Chi tiết
5 TY VĂN HÓA HÀ BẮC BẢN LƯỢC KÊ LÝ LỊCH DI TÍCH LỊCH SỬ BẢN LƯỢC KÊ LÝ LỊCH DI TÍCH LỊCH SỬ 1 - TÊN DI TÍCH: 2 - ĐƯỜNG ĐI ĐẾN: Cách tỉnh lỵ bao nhiêu cây số? đi bằng tầu hỏa, ô tô, xe đạp, thuyền, đi bộ v.v… Di tích thành Xương Giang thuộc thị xã Bắc Giang, Chi tiết
6 TY VĂN HÓA HÀ BẮC LÝ LỊCH DI TÍCH NHÀ THỜ THIÊN CHÚA GIÁO LÝ LỊCH DI TÍCH NHÀ THỜ THIÊN CHÚA GIÁO KHU PHỐ: LÊ LỢI, THỊ XÃ: BẮC GIANG, TỈNH: HÀ BẮC Chi tiết
7 TY VĂN HÓA HÀ BẮC BẢN LƯỢC KÊ LÝ LỊCH DI TÍCH LỊCH SỬ BẢN LƯỢC KÊ LÝ LỊCH DI TÍCH LỊCH SỬ I. TÊN DI TÍCH. Nhà thờ Bắc Giang II. ĐƯỜNG ĐI ĐẾN. Nhà thờ Bắc Giang ở trong khu vực nội thị thuộc thị xã Bắc Giang tỉnh Hà Bắc. III. LỊCH SỬ DI TÍCH. Chi tiết
8 1. Nhà thờ bị sập hoàn toàn trừ phần gác chuông còn đứng vững. 2. Toàn bộ các tượng thánh, tượng đức mẹ và những công trình phụ bị nát hết. 3. Toàn bộ công trình phụ ở xung quanh bị đánh sập hết như: 4. Hiện nay nhà thờ Bắc Giang còn lại toàn bộ nền nhà thờ, IV. NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC VÀ NHỮNG DI VẬT PHỤ. Chi tiết
9 V. NGƯỜI ĐƯỢC THỜ - PHONG TỤC HỘI HÈ 1. Đức chúa Zesu 2. Dức mẹ Maria 3. Các thánh V. TÌNH TRẠNG HIỆN NAY VÀ TỔ CHỨC BẢO QUẢN. Chi tiết
10 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH QUYẾT ĐỊNH Về việc xếp hạng di tích quốc gia 293/QĐ-BVHTTDL Điều 1. xếp hạng di tích quốc gia: DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA ĐIỂM CHIẾN THẮNG XƯƠNG GIANG TẠI THÀNH XƯƠNG GIANG Khu vực bảo vệ di tích được xác định theo Biên bản và bản đồ các khu vực bảo vệ di tích trong hồ sơ. Chi tiết
11 IV. HÀ BẮC THỜI LÊ SƠ, THẾ KỶ XV CHIẾN THẮNG XƯƠNG GIANG (3-11-1427) Bắc Giang - Xương Giang dưới ách thống trị tàn bạo của nhà Minh Đầu thế kỉ XV, đất nước trải qua nhiều biến động sâu sắc Quân Minh vượt qua Chi Lăng tiến xuống Cần Trạm thì bị chặn lại. Chi tiết
12 Phủ Bắc Giang gồm 3 châu: Phủ Lạng Giang có châu Lang Đứng đầu phủ có tri phủ là người Trung Quốc do nhà Minh trực tiếp cử sang Dưới phủ là châu, dưới châu là huyện. Tại hai phủ lỵ chúng xây thành kiên cố. Chi tiết
13 Di chỉ về một đoạn thành Xương Giang Đạn trong thành Xương Giang Chi tiết
14 Bắc Giang có 10.073 hộ, 35.667 người. về kinh tế, nhà Minht hực hiện nhiều thủ đoạn vơ vét, bóc lột tàn nhẫn. Về chính trị, người Minh nắm các chức vụ chủ chốt trong chính quyền. Hậu quả của chính sách và thủ đoạn thống trị của giặc Đình Bảng hoang tàn, nhưng Phù Lưu, Trang Liệt cũng không kém. Chi tiết
15 Các phong trào chống Minh Nước mất, nhà tan. Năm 1410, nhân dân Lạng Giang lại nổi lên khởi nghĩa khởi nghĩa Lê Ngã từ An Bang sang Lạng Giang. Sử cũ ghi về phong trào nhân dân hai phủ Chi tiết
16 Hai phủ được giải phóng Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo Lê Lợi xây dựng chính quyền ở các vùng được giải phóng. Cả miền Bắc được chia thành 4 đạo. - Tiếp tục vây hãm thành Đông Quan. Chi tiết
17 Nguyễn Trãi gửi thư dụ hàng. Thư viết cô đọng mà phân tích chí lý, thấm cảm lòng người. Quân ta vây chặt bốn mặt thành Quân ta lại đào đường hầm đột nhập vào thành. Sau hơn 9 tháng bị vây hãm, quân địch bị chết quá nửa. Chi tiết
18 nghĩa quân đã tiêu diệt một bộ phận lớn sinh lực của địch Kế hoạch diệt viện cuối năm 1427. nhà Minh lại quyết định điều quân tiếp viện cho Vương Thông. Lực lượng khá mạnh Ta đánh thành bền vững. Chi tiết
19 bố trí các cánh quân diệt viện chuẩn bị một kế hoạch tác chiến cụ thể Chiến thắng Cần Trạm và Phố Cát Các đội chia nhau phục trên các ngọn đồi, quân địch lọt vào trận địa của ta, Chi tiết
20 Địch bị tiêu diệt gần hai vạn tên (1). Chiến thắng Cần Trạm trực tiếp mở đường cho chiến thắng Phố Cát và Xương Giang. Phố Cát nằm tỏng vùng đồi thấp giữa Cân Trạm và Xương giang, Đường hành quân của địch xuyên qua các thung lũng hẹp và dài. Theo bố trí của bộ chỉ huy, Chi tiết
21 Thế trận Xương Giang. Mệt mỏi, hoang mang, lại bị cô lập trước mặt. Khu vực đóng quân của địch nằm ở phía bắc thành Xương Giang, Địa hình Xương Giang khác với Cần Trạm. Địch đóng quân giữa một vùng trơ trọi, Chi tiết
22 Chi tiết
23 Đó là một vùng vây lớn dày đặc. Kết hợp với vây hãm, bộ chỉ huy đặt kế hoạch diệt đạo quân Mộc Thạnh. Chiến thắng Xương Giang ( ngày 3 tháng 11 năm 1427 ). Vòng quây Xương Giang xiết chặt. Chi tiết
24 Đây cũng là tối hậu thư. Tư tưởng đã được phát động đến đỉnh cao, Giặc hô to: ai hàng thì không giết. Địch đại bại. Anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi ghi rõ trong Bình Ngô đại cáo: Chi tiết
25 Lê Lợi sai thông sự Đặng Hiếu Lộc giải đô đốc Thôi Tụ, hai chiếc ấn bạc của hai thượng thư Lý Khánh, Hoàng Phúc đập tan hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Minh, hoàn thành vẻ vang nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Đất nước được giải phóng, Chi tiết
; ;