STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ BẮC SƠ ĐỒ ĐẤT ĐAI KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH SƠ ĐỒ ĐẤT ĐAI KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA XÃ MAI ĐÌNH HUYỆN HIỆP HÒA TỈNH HÀ BẮC Đình Trâu Lỗ thuộc thôn Trâu Lỗ, xã Mai Đình huyện Hiệp Hóa, tỉnh Hà Bắc Vùng quy định khu vực bảo vệ di tích Khu vực điều chỉnh xây dựng Bảo tàng Hà Bắc UBND Tỉnh Hà Bắc Chi tiết
2 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG BẢN THỐNG KÊ BẢN THỐNG KÊ HIỆN VẬT DI TÍCH ĐÌNH TRÂU LÔ XÃ MAI ĐÌNH HUYỆN HIỆP HÒA SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG BẢN THỐNG KÊ BẢN THỐNG KÊ HIỆN VẬT DI TÍCH ĐÌNH TRÂU LÔ XÃ MAI ĐÌNH HUYỆN HIỆP HÒA Bắc Giang, năm 2012 Chi tiết
3 sở VĂN HÓA, THÊ THAO VÀ DU LỊCH BẮC GIANG TỈNH BẮC GIANG BAN QUẤN LÝ DI TÍCH 1. SƠ ĐỒ PHÂN BÓ DI VẬT, CÔ VẬT DI TÍCH ĐÌNH TRÂU LÔ Xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa Chi tiết
4 Chú thích 2. Hạc thờ. 24. Ngai thờ và bài vị vua Bà. 29. Bộ đài thờ (13 chiêc). 35. Quán tẩy. Chi tiết
5 2. BẢN THÔNG KÊ HIỆN VẬT Nhang án ĐTL.TT.01 Cuối TK XVIII Sơn son thếp bạc phủ hoàng kim. Trong lòng các ô vuông, Chi tiết
6 Bàn đài ĐTL.TT.07 Gỗ Để mộc, sơn màu nâu đỏ. Nguyên Chi tiết
7 Bia đá ĐTL.TT.12 Niên hiệu Đức Nguyên (1674- 1675) - Bia cao: 70cm. Bia dẹt, một mặt khắc chữ Hán thể chân phương, tiêu đề bia ghi “Khởi lập Hậu thần bi ”. Chi tiết
8 Bia đá ĐTL.TT.16 Cuối TK XIX Đá xanh Tiêu đề bia ghi “Hậu thần bi ky”. Bia không trang trí. Chi tiết
9 Bia đá ĐTL.TT.20 Đá xanh Bia dẹt, 2 mặt khắc chữ Hán thể chân phương. Tiêu đề bia ghi “Hậu thần bi ký”. Trán Nguyên Chi tiết
10 Ngai thờ và bài vị vua Bà ĐTL.HC.24 Gỗ Chạm trổ long vân cầu kỳ, son son thếp bạc phủ hoàng kim. Nguyên Chi tiết
11 Ống hương ĐTL.HC.32 Gỗ Sơn màu nâu đỏ, không trang trí. Nguyên Chi tiết
12 Chú thích mã số hiện vật: ĐTL: Đình Trâu Lỗ. Nguyễn Hữu Phương Người thống kê hiện vật Ngô Thị Thu Hường Chi tiết
13 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO&DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG BẢN VẼ KIẾN TRÚC HỒ SƠ BẲN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH: ĐÌNH-ĐÈN TRÂU LỖ XÃ MAI ĐÌNH HUYỆN HIỆP HÒÁ TỈNH BẮC GIANG SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO&DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG BẢN VẼ KIẾN TRÚC HỒ SƠ BẲN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH: ĐÌNH-ĐÈN TRÂU LỖ XÃ MAI ĐÌNH HUYỆN HIỆP HÒÁ TỈNH BẮC GIANG Bắc Giang, năm 2012 Chi tiết
14 SỞ VĂN HÓA, THÔNG TIN BẢO TÀNG HÀ BẮC BÁO CÁO KHẢO SÁT BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐÌNH- ĐỂN TRÂU LỖ XÃ : MAI ĐÌNH HUYỆN: HIỆP HOÀ TỈNH: HÀ BẮC SỞ VĂN HÓA, THÔNG TIN BẢO TÀNG HÀ BẮC BÁO CÁO KHẢO SÁT BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐÌNH- ĐỂN TRÂU LỖ XÃ : MAI ĐÌNH HUYỆN: HIỆP HOÀ TỈNH: HÀ BẮC Hà Bắc, năm 1994 Chi tiết
15 Trải bao biến cố của thiên nhiên và xã hội với lịch sử tồn tại và phát triển hàng nghìn năm, cụm di tích đình và đền Trâu Lỗ chưa được lập hồ sơ khoa học và pháp lý đề nghị Nhà nước công nhận và cấp bằng di tích lịch sử - văn hoá. chính quyền và nhân dân địa phương. Bảo tàng Hà Bắc đã phối hợp với phòng văn hoá - Thông tin - Thể thao huyện Hiệp Hoà, những di tích lịch sử văn hoá của dân tộc vào việc xây dựng nền vấi .n hoá mới, Chi tiết
16 I. ĐÌNH, ĐỀN TRÂU Lỗ - CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC cổ CỦA MỘT LÀNG QUÊ CỔ LỊCH SỬ LÂU ĐỜI VÀ TRUYỀN thông văn hiên. 1- Làng Trâu Lỗ, thuộc xã Mai Đình, huyện Hiệp Hoà (Hà Bắc), 2- Trong lịch sử phát triển liên tục hàng nghìn năm, làng quê Trâu Lỗ là một cộng đồng dân cư ổn định với những kết cấu gia đình, Cư trú ở trong làng bao gồm những người thuộc nhiều tộc họ: Lê, Bùi, Đỗ, Đoàn, Nguyễn… Tham gia vào công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Chi tiết
17 Vì vậy kết cấu làng xã của Trâu Lỗ là kết cấu của một làng nông nghiệp, vùng đồng bằng Bắc Bộ, Làng xưa như một pháo đài, xung quanh là luỹ tre dày đặc với ao hồ, và sông Cầu như là hào thiên nhiên lợi hại. Làng Trâu Lỗ là một trong những làng xã cổ và có truyền thống văn hiến được biểu hiện qua những lệ tục của việc cưới xin, cốc...Đó là nếp sống cộng đồng của người dân Trâu Lỗ giàu lòng vị tha nhân ái, 3. Tuy là một làng nông nghiệp thuần tuý, nhưng người dân Trâu Lỗ vốn lại có truyền thống hiếu học và khoa bảng. Chi tiết
18 Cụ Nguyễn Phúc Nghĩa: đỗ tiến sỹ khoa Kỷ Sửu (1469), đời Lê Thánh Tông, làm đến chức Đặc Tiến Phụ Quốc Thượng Tướng Quân. Trâu Lỗ còn là quê hương của nhiều thầy đồ nổi tiếng dạy giỏi và đức độ, Truyền rằng, chính vì là quê hương có truyền thống hiếu học và khoa bảng, nên hai cụ Đoàn Xuân Lôi 4. Nét đặc sắc và độc đáo nữa trong truyền thống văn hiến của làng Trâu Lỗ là mối tình tâm giao kết nghĩa với làng Kim Lũ. dân Trâu Lỗ đang làm lễ tế thần ở đền thì thấy con trâu từ đâu đến, nằm phục ngoài bãi trước cửa đền, Chi tiết
19 Lịch sử của mối tình giao kết Kim - Trâu trải mấy kỷ và liên tục được duy trì ngày càng bền chặt bởi những việc làm nghĩa hiệp của nhân dân Lịch sử và truyền thống của Trâu Lỗ đã được bảo lưu, nuôi dưỡng trong đời sống muôn hình vẻ của nhân dân, II. ĐÌNH ĐỂN TRÂU Lỗ - GIÁ TRỊ LỊCH sử VĂN HOÁ VÀ KIÊN TRÚC NGHỆ THUẬT. Như đã thấy trong lịch sử hàng nghìn năm tồn tại và phát triển của Trâu Lỗ, đêh ngày nay, Vậy có thể đoán định là, đình, đền Trâu Lỗ là những công trình kiến trúc cổ, Chi tiết
20 đền Trâu Lỗ là những công trình kiến trúc cổ - sản phẩm văn hoá nghệ thuật của làng quê Trâu Lỗ 2. Song giá trị của di tích đình đền Trâu Lỗ không phải chỉ ở tính cổ xưa, mà điều quan trọng là ở giá trị kiến trúc - nghệ thuật của các công trình. Toà đại đình - kiêh trúc chính của công trình, khá đồ sộ với các gian dài, rộng, cột cao to lực lưỡng, đao cong, Đình Trâu Lỗ, không đặc sắc ở phần chạm khắc, trang trí, mà ở kết cấu kiến trúc, ở quy mô to lớn, Khác với đình, ngôi đền tuy không cao to đồ sộ, mà nhỏ bé khiêm nhường, nhưng lại dựng ngay bên bờ sông Cầu, Chi tiết
21 Các công trình đền đình càng tăng giá trị lịch sử và văn hoá nghệ thuật, Trong hậu cung đình là những đồ thờ như ngai bài vị bằng gỗ sơn son thếp vàng, chạm khắc tinh xảo, về lịch sử xây dựng, trùng tu, sửa chữa, mở rộng ngôi đình, về truyền thống sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh ở ngôi đền, trong hậu cung là tượng thờ "Thánh Ông, Thánh Bà" nơi trung tâm, hai bên là tượng Kim Đồng, Ngọc Nữ. Phía ngoài hai bên bậc bến nước, là hai pho nghê đá, cũng như các pho tượng, Chi tiết
22 3. Như đã nói ở phần trên, đình và đền Trâu Lỗ là những công trình kiêh trúc cổ với chức năng Đình và đền là nơi nhân dân dựng lên để thờ phụng ngưỡng vọng và tôn vinh thành kính các vị Thần Thánh là "Thánh Ông, Thánh Bà", Lễ tế thần kỷ niệm ngày sinh vào ngày 4 tháng giêng với các trò đánh mốc, kéo dây. Lệ thượng điền và hạ điền vào ngày 15 tháng 5 và 15 tháng 7. Lệ tế thần nông (hay còn gọi là lệ cơm mới) vào ngày 15 tháng Tám. Chi tiết
23 Các sinh hoạt văn hoá cộng đồng và tín ngưỡng tâm linh như vừa kể, diễn ra tại trung tâm đình, Chính vì vậy, giá trị bao trùm của đình và đền Trâu Lỗ là ở chỗ: in. KẾT LUẬN. 1. Trâu Lỗ là một làng cổ, có lịch sử lâu đời và có truyền thống văn hiến, 2. Chứng tích tiêu biểu cho truyền thống lịch sử và văn hiến của làng quê Trâu Lỗ Chi tiết
24 đắp vẽ cùng việc thờ tự tôn nghiêm với các đồ thờ như: ngai, bài vị, hương, bình hương, đồng thời là những công trình có giá trị kiến trúc - nghệ thuật trở thành những di sản văn hoá của dân tộc trên quê hương Trâu Lỗ. 3. Đình đền Trâu Lỗ thực sự có vai trò to lớn trong đời sống tâm linh - văn hoá cộng đồng của nhân dân Trâu Lỗ 4. Căn cứ vào giá trị của di tích, đối chiếu với những văn bản của Nhà nước về "sử dụng và bảo vệ di tích lịch sử TRẦN ĐÌNH LUYỆN Chi tiết
25 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ BẮC BIÊN BẢN KHU VỰC BẢO VỆ BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ XÃ MAI ĐÌNH HUYỆN HIỆP HÒA TỈNH BẲC GIANG Đình Trâu Lỗ thuộc thôn Trâu Lỗ, xã Mai Đình huyện Hiệp Hóa, tỉnh Hà Bắc Vùng quy định khu vực bảo vệ di tích: Kiến trúc nghệ thuật đình Trâu Lỗ 1- Đánh giá sơ bộ về giá trị di tích Đình Trâu Lỗ nằm ở trung tâm làng Trâu Lỗ, xã Mai Đình Khu vực bảo vệ: là khu trung tâm Chi tiết
; ;

Change Color