STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO&DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG BẢN VẼ KỸ THUẬT HỒ SƠ BẲN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH: ĐÌNH-ĐÈN TRÂU LÔ ĐỊA ĐIỂM : XÃ MAI ĐÌNH HUYỆN HIỆP HÒA TỈNH BẮC GIANG SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO&DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG BẢN VẼ KỸ THUẬT HỒ SƠ BẲN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH: ĐÌNH-ĐÈN TRÂU LÔ ĐỊA ĐIỂM : XÃ MAI ĐÌNH HUYỆN HIỆP HÒA TỈNH BẮC GIANG Bắc Giang, tháng 9 năm 2012 Chi tiết
2 MẶT BẰNG TỔNG THỂ ĐÌNH CHÂU LỖ MAI ĐÌNH ĐÌNH-ĐỀN CHÂU LỖ - XÃ MAI ĐÌNH GĐ. NGUYỄN HỮU PHƯỢNG KTS. DƯƠNG VĂN HẢI Chi tiết
3 SỞ VÀN HOÁ THÔNG TIN BẢO TÀNG HÀ BẮC BÁO CÁO KHẢO SÁT BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐÌNH- ĐỂNTRÂU LỖ XÃ : MAI ĐÌNH HUYỆN: HIỆP HOÀ TỈNH: HÀ BẮC SỞ VÀN HOÁ THÔNG TIN BẢO TÀNG HÀ BẮC BÁO CÁO KHẢO SÁT BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐÌNH- ĐỂNTRÂU LỖ XÃ : MAI ĐÌNH HUYỆN: HIỆP HOÀ TỈNH: HÀ BẮC HÀ BẮC, NĂM 1994 Chi tiết
4 BÁO CÁO NGHIÊN cứu - KHẢO SÁT ĐÌNH - ĐỀN TRÂU Lỗ (HIỆP HOÀ) GIÁ TRỊ LỊCH SỬ- VÀN HOÁ VÀ KIÊN TRÚC NGHỆ THUẬT Trải bao biến cố của thiên nhiên và xã hội với lịch sử tồn tại và phát triển hàng nghìn năm, làng Trâu Lỗ, xã Mai Đình, huyện Hiệp Hoà (Hà Bắc), Căn cứ vào giá trị của di tích, thể theo nguyện vọng và đề nghị của Đảng, chính quyền và nhân dân địa phương. Chi tiết
5 .chúng tôi xin ghi lời biết ơn và cảm tạ. Sau đây là báo cáo kết quả nghiên cứu khảo sát đình, đền Trâu Lỗ. I. ĐÌNH, ĐỀN TRÂU Lỗ - CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC cổ CỦA MỘT LÀNG QUÊ CỔ LỊCH SỬ LÂU ĐỜI VÀ TRUYỀN thông văn hiên. 1- Làng Trâu Lỗ, thuộc xã Mai Đình, huyện Hiệp Hoà (Hà Bắc), nằm trải dài bên bờ Bắc sông Cầu, và cái tên nôm làng sổ được lý giải là để lưu lại sự kiện lịch sử bi thương: làng bị giặc Tống tàn phá, xoá sổ; sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống, 2- Trong lịch sử phát triển liên tục hàng nghìn năm, làng quê Trâu Lỗ là một cộng đồng dân cư ổn định với những kết cấu gia đình, Chi tiết
6 bò...Vì vậy kết cấu làng xã của Trâu Lỗ là kết cấu của một làng nông nghiệp, vùng đồng bằng Bắc Bộ, Vào làng phải qua cổng,được canh phòng cẩn mật - Đó là cổng cầu xây bằng đá ong, có bức đại tự "Trâu Lỗ môn". Vào làng phải qua cổng,được canh phòng cẩn mật - Đó là cổng cầu xây bằng đá ong, có bức đại tự "Trâu Lỗ môn". 3. Tuy là một làng nông nghiệp thuần tuý, nhưng người dân Trâu Lỗ vốn lại có truyền thống hiếu học và khoa bảng. Cụ Đoàn Xuân Lôi: Đỗ tiến sỹ khoa Bính Tuất (1466), đời Lê Thánh Tông, làm quan đến chức Trung Thư Thị Lang, Hoàng Môn Quốc Tử Giám. Chi tiết
7 Cụ Nguyễn Phúc Nghĩa: đỗ tiến sỹ khoa Kỷ Sửu (1469), đời Lê Thánh Tông, làm đến chức Đặc Tiến Phụ Quốc Thượng Tướng Quân. Cụ Nguyễn Đình Tuân đỗ Đình Nguyên tiên sỹ (tức Trạng nguyên), khoa Tân Sửu (1901), làm đến chức tuần phủ hàm Tam Phẩm. Cụ Nguyên Đình Thuyết, em ruột cụ Nguyễn Đình Tuân, đỗ tú tài khoa Canh Tý (1900). 4. Nét đặc sắc và độc đáo nữa trong truyền thống văn hiến của làng Trâu Lỗ là mối tình tâm giao kết nghĩa với làng Kim Lũ. sau nội chiến Trịnh - Mạc, dân khắp nơi mở hội mừng cảnh thái bình, sau bao nhiêu năm loạn lạc. Chi tiết
8 quan hệ tâm giao Kim - Trâu là một biểu hiện khá đặc sắc và độc đáo trong truyền thống của nhân dân Trâu Lỗ. Lịch sử và truyền thống của Trâu Lỗ đã được bảo lưu, nuôi dưỡng trong đời sống muôn hình vẻ của nhân dân, II. ĐÌNH ĐỂN TRÂU Lỗ - GIÁ TRỊ LỊCH sử VĂN HOÁ VÀ KIÊN TRÚC NGHỆ THUẬT. 1. Như đã thấy trong lịch sử hàng nghìn năm tồn tại và phát triển của Trâu Lỗ, Công trình kiến trúc còn lại đến nay theo chúng tôi cơ bản là sản phẩm của lần tu dựng lại vào năm 1706 thời vua Lê Vĩnh Thịnh. Chi tiết
9 2. Song giá trị của di tích đình đền Trâu Lỗ không phải chỉ ở tính cổ xưa, mà điều quan trọng là ở giá trị kiến trúc - nghệ thuật của các công trình. Toà tiền tế, đại đình và hậu cung - Rất đáng tiếc, toà tiền tế đã bị hỏng, nay chỉ còn lại toà hậu đình và hậu cung. Rất có thể mỗi vì một hiệp thợ. Đó là hiện tượng thường thấy ở các ngôi đình cổ ở Hà Bắc và của cả nước ta. có những hình đắp vẽ sinh động, tài nghệ... Đình làng trở thành chốn hội tụ của toàn dân đủ mọi lứa tuổi. Khác với đình, ngôi đền tuy không cao to đồ sộ, mà nhỏ bé khiêm nhường, nhưng lại dựng ngay bên bờ sông Cầu, Chi tiết
10 Các hình rồng, phượng, hổ phù, hoa lá… Các công trình đền đình càng tăng giá trị lịch sử và văn hoá nghệ thuật, bởi là nơi lưu giữ nhiều đồ thờ tự quý giá, nhiều cổ vật có giá trị nghệ thuật cao và là nguồn sử liệu quan trọng. tài nghệ, rồi bình hương sứ, đài rượu, hộp trầu, đài thờ, kiệu bát cống, siêu đao bát biểu… sinh động mà điều quan trọng là văn bia - nguồn sử liệu văn tự rất quan trọng để tìm hiểu về làng quê Trâu Lỗ, Phía ngoài hai bên bậc bến nước, là hai pho nghê đá, cũng như các pho tượng, sập thờ ở đền là những sản phẩm nghệ thuật thời Lê khá đặc sắc và độc đáo. Chi tiết
11 con người Trâu Lỗ là nơi "địa linh nhân kiệt"(xem phần khảo tả di tích và các tài liệu, hiện vật trong lý lịch di tích đình và đền Trâu Lỗ. 3. Như đã nói ở phần trên, đình và đền Trâu Lỗ là những công trình kiêh trúc cổ với chức năng là trung tâm sinh hoạt tín ngưỡng Đình và đền là nơi nhân dân dựng lên để thờ phụng ngưỡng vọng và tôn vinh thành kính các vị Thần Thánh là "Thánh Ông, Thánh Bà", "Thánh Ông, Thánh Bà" của nhân dân Trâu Lỗ có từ xưa và được Nhà nước phong kiến thời Lê - Nguyễn Lễ tế thần kỷ niệm ngày sinh vào ngày 4 tháng giêng với các trò đánh mốc, kéo dây. Chi tiết
12 Các sinh hoạt văn hoá cộng đồng và tín ngưỡng tâm linh như vừa kể, diễn ra tại trung tâm đình, Chính vì vậy, giá trị bao trùm của đình và đền Trâu Lỗ là ở chỗ: Đình đền Trâu Lỗ đủ điều kiện đề nghị Nhà nước ra quyết định công nhận và cấp bằng di tích lịch sử văn hoá. III. KẾT LUẬN. 1. Trâu Lỗ là một làng cổ, có lịch sử lâu đời và có truyền thống văn hiến, trong đó nổi bật là truyền thống đoàn kết Chi tiết
13 đắp vẽ cùng việc thờ tự tôn nghiêm với các đồ thờ như: ngai, bài vị, hương, bình hương, các đồ tế khí, 3. Đình đền Trâu Lỗ thực sự có vai trò to lớn trong đời sống tâm linh - văn hoá cộng đồng của nhân dân Trâu Lỗ "sử dụng và bảo vệ di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh", TRẦN ĐÌNH LUYỆN Phó tiến sỹ Sử học - Bảo tàng Hà Bắc. Chi tiết
14 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO&DU LỊCH BẮC GIANG DI SẢN HÁN NÔM DI SAN HAN NOM DI TÍCH ĐÌNH-ĐỀN CHÂU LỖ XÃ MAI ĐÌNH HUYỆN HIỆP HÒA TỈNH BẲC GIANG SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO&DU LỊCH BẮC GIANG DI SẢN HÁN NÔM DI SAN HAN NOM DI TÍCH ĐÌNH-ĐỀN CHÂU LỖ XÃ MAI ĐÌNH HUYỆN HIỆP HÒA TỈNH BẲC GIANG BẮC GIANG, NĂM 2012 Chi tiết
15 A. Đình 1. Bia 1 Phiên âm: HẬU THẦN BI KÝ Nhất hậu vị Ngô Phủ quân tự Trung Tâm, tứ nguyệt, thập nhất nhật kỵ. Chánh thất Ngô thị hiệu Diệu Cát phối hưởng. thập nhất xích, tứ thốn, nhất phân. Nhất thửa Mả Dần xứ, lục xích, cửu thốn, lục phân. Cộng cửu thửa thành điền nhất mẫu nhị thốn. Chi tiết
16 Dịch nghĩa: BIA GHI VIỆC HẬU THẦN Ngô Phủ quân tự Phúc Vạn giỗ ngày 29 thảng 12. Vợ Ngô thị, hiệu Mỹ Hỉền, vợ haỉ Nguyễn thị, hiệu Diệu Ỷphối hưởng. 1 thửa xứ mả Dần 7 thước 4 tấc 8 phân. 1 thửa xứ ấy 5 thước 5 tấc. Tống cộng các thửa là 1 mẫu 5 tấc ruộng. 1 thửa xứ ấy 13 thước 2 tấc 6phân. 1 thửa xứ Đồng Đường 3 sào. 1 thửa xứ ẩy 1 sào 9 thước. Bia 2 Phiên âm: HẬU THẦN BI KÝ Chi tiết
17 Vĩnh Hựu ngũ niên, mạnh xuân, cốc nhật” Dịch nghĩa: Bia ghi việc lập Hậu Thần xã Châu Lỗ, huyện hiệp Hòa, phủ Bắc Hà. Vậy há sao lại không lưu những điều đó vào bia đá đế lưu truyền muôn đời bất hủ. Nay lập bia đá, bản xã....... viết vào dưới đây. (Mặt B) Phiên âm: “Bản xã lập đoan.. .bi ký. Bản xã hữu cầu phúc kính biếu tùy thời chí Hậu Thần bách tuế hậu. Chi tiết
18 Bản xã tác tức nhật, sắc mục, xã thôn trưởng cập trung nam tứ nhân cộng nhập Hậu Thần gia ngênh võng tại đình tọa thị nhĩ. Dịch nghĩa: Bia ghi việc bản xã lập lời đoan. Tây giáp ruộng nhà Ngô....(mất chữ), lại có 220 quan tiền sử giao cho bản xã nên bản xã tôn bầu ông làm Hậu Thần. Tháng 9 hằng năm, bản xã tổ chức lễ cầu phúc, có ca hát thì kính Hậu Thần 1 bài, tiền do bản xã nhận soạn co. Khỉ bản xã làm lễ cầu phúc, xuân thu các tiết đều biếu Hậu Thần 1 co. Mọi người trong ấp cũng như trong đoan hoặc nếu người nào trong xã khỉnh thường Chi tiết
19 4. Bia 4 Phiên âm: HẬU THẦN BI KÝ cố vị quả, tiên sinh một, hậu thứ nam Tiến sỹ Hữu Mai đại nhân tập Bắc Ninh mưu vu ấp đại gia tu lý tịnh xuất ti tam bách nguyên trợ phí. Nhân kính chí Tiên sinh khoa tước thụy, hiệu, húy nhật (nhị phu nhân tịnh chí) cập lưu trí tự điền cạc xứ thửa lạc thạch thụ vu đình dĩ thùy bất hử vân. Nguyễn Quý công Tú tài khâm tặng Hàn Lâm viện thị độc, Phụng nghị đại phu quan thụy Đoan cẩn, Dịch nghĩa: BIA GHI VIỆC HẬU THẰN Chi tiết
20 Nhân đó, tên tuôỉ Tiên sinh, chức tước, tên thụy, tên hiệu, ngày giô, ruộng giỗ đều được khắc vào bia đá đặt tại đình để lưu truyền mãi mãi cho con cháu sau này. Bia 5 Phiên âm: SÁNG LẬP HẬU THẦN BI KÝ Bắc Hà phủ, Hiệp Hòa huyện, Châu Lỗ xã, nhân vi bản xã hữu Nguyễn Thị Ngọc Bích, hiệu Từ Thọ, tư bản đẳng tư hữu thân phụ tiền Đặc tiến phụ quốc tái trì nhất khẩu đầu đình xứ, tịnh sử tiền ngũ quan dĩ vi tự sự. Nhân thử bản xã quan viên Ngô Viết Ninh, thôn trưởng Nguyễn Kim Khoa, Đoàn Hữu Lễ, Ngô Công Hiệu, Ngô Bổ, Đồng Viết Khang, Hà Văn Chính, Nguyễn..... Hệ đệ niên chính nguyệt, nhị thập tam nhật dự tế, chí nhị thập tứ nhật chính húy nhật.... Chi tiết
21 Đức Nguyên nhị niên, bát nguyệt, cốc nhật, lương thời. Trần Đào ký, thôn trưởng Nguyễn Kim Khoa ký, Ngô Bổ ký, Đồng Viết Khang ký.” Dịch nghĩa: BIA GHI VIỆC SÁNG LẬP HẬU THẦN Tạ Hữu Kim, Trần Đào, Ngô Vạn cổ, Ngô Lưỡng, Ngô Kim Thiết, Nguyễn Quang Liên, Ngô Hữu Bỉ, Trần Le, Ngô Văn.... Nguyễn Thị Ngọc Bích cung tiến 1 thửa ruộng và 1 cái ao. 6. Bia 6 Mặt A Phiên âm: Chi tiết
22 SÁNG LẬP “Bắc Hà phủ, Hiệp Hòa huyện, Châu Lỗ xã, Ngô Thị Thê, hiệu Từ Khánh Hậu Thần bi. Dịch nghĩa: SÁNG LẬP Bia ghi việc Hậu Thần Ngô Thị Thê, hiệu Từ Khánh, người xã Châu Lỗ, huyện Hiệp Hòa, phủ Bắc Hà. Hậu Thần đã giao cho bản xã 1 thửa ruộng tọa lạc tại xứ Trung Đồng, 1 thửa ruộng thu tại xứNộiXuân tương đương 14 đấu gạo. Mặt B Phiên âm: HẬU THẦN Chi tiết
23 Dịch nghĩa: HẬU THẦN Ghi việc lập Hậu Thân. Đoàn Hữu Bàng, Ngô Hữu Đạo, Ngô Công Đình, Ngô Độ, Nguyễn Khắc Minh, Đồng 1 thửa ruộng thu giao cho bản xã lo việc cúng gio theo nghỉ thức. Mặt c Phiên âm: BI KÝ Dịch nghĩa: BIA GHI CHÉP Bản xã lập lời đoan ước. Chi tiết
24 Mặt D Phiên âm: Tự Sự Dịch nghĩa: VIỆCTHỜPHỤNG Hằng năm, đến ngày giỗ kính tế Hậu Thần 1 lễgồm: 1 con lợn, rượu, trầu cau đủ dùng. 7. Bia 7 . MặtA Phiên âm: HẬU THẦN BI KÝ Chi tiết
25 Phiên âm: HẬU THẦN BI KÝ Hà Quý công, hiệu Phúc Cảnh giỗ ngày 12 tháng 2. Vợ Nguyễn Quý thị hiệu Từ Thục, vợ lẽ Hoàng Quý thị hiệu Từ Gian phối hưởng. Hà Quý công, hiệu Phúc Cảnh giỗ ngày 12 tháng 2. Vợ Nguyễn Quý thị hiệu Từ Thục, vợ lẽ Hoàng Quý thị hiệu Từ Gian phối hưởng. Ngô Văn Cơ, Ngô Văn Tỉn, tả từ tú tài Ngô Viết Tựu đồng xã đẳng lập bảo từ. Hà Tướng công, Hà Quý công cùng các bậc hương lão Đồng Viết Mai, Ngô Đĩnh Cơ, Ngô Nhân Chiêu, Chi tiết
; ;