STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 BẢN ĐỒ BẢN ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH CHÙA DIÊN PHÚC XÃ HỢP THỊNH-HUYỆN HỢP HÒA- TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
2 SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN BẢN VẼ KIẾN TRÚC BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH CHÙA DIÊN PHÚC XÃ HỢP THỊNH-HUYỆN HỢP HÒA- TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
3 SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN BÁO CÁO KHẢO SÁT BÁO CÁO KHẢO SÁT DI TÍCH CHÙA DIÊN PHÚC XÃ HỢP THỊNH-HUYỆN HỢP HÒA- TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
4 SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN BÁO CÁO KHẢO SÁT BÁO CÁO KHẢO SÁT LÀNG XÃ VÀ DI TÍCH CHÙA DIÊN PHÚC XÃ HỢP THỊNH-HUYỆN HỢP HÒA- TỈNH BẮC GIANG là một làng quê nằm hoàn toàn bên ngoài đê của dòng Sông Cầu vị trí 3 mặt là sông những bãi phù sa trở thành những bãi dâu những thiết kế Văn hoá khá nổi tiếng xây dựng hồ sơ khoa học pháp lí Chi tiết
5 phê duyệt và cấp bằng di tích kiến trúc công tác bảo tồn di sản văn hóa I: Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên - đời sống xã hội cua xã Hợp Thịnh và thôn Đa Hội. II: Di tích chùa Diên Phúc. III: Giá trị kiến trúc nghệ thuật của di tích. Chi tiết
6 I. Vài nét về xã Hợp Thịnh nằm ở cửa ngõ phía Tây của huyện Hiệp Hòa nhiều lợi thế về địa hình, đất đai và giao thông đường bộ, đường thuỷ vùng miền sông nước rất thuận tiện đây là điểm nút quan trọng nối giữa Hiệp Hoà với huyện Sóc Sơn Chi tiết
7 có tiềm năng phát triển các ngành công nghiệp các nghề làm ruộng, chăn nuôi, buôn bán và các dịch vu. xây dựng cuộc sống của mỗi người, mỗi nhà ngày càng giàu đẹp 2. Vài nét về thôn Đa Hội một làng nằm bên ngoài bờ đê Sông Cầu Chi tiết
8 dòng sông bồi đắp phù sa cho soi bãi ven sông những nhóm người từ các nơi về đây sinh sông lập nghiệp mà thành lên làng Con đường thứ hai là đường thuỷ dọc Sông Cầu Một tiếng gà gáy, 4 lỉnh cùng nghe" như tạo nên tính cách và phẩm chất đặc biệt của người dân Đa Hội Chi tiết
9 Điều kiện địa lý thuận lợi phương tiện đi lại chính là tàu, thuyền với phương tiện vận chuyến hàng thô sơ mối quan hệ huyết thống, họ mạc, hàng xóm láng giềng tham gia sinh hoạt trong tổ chức Đoàn thanh niên. Trong đời sống tâm linh và sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo Chi tiết
10 có hai ngôi đình cớ văn chí và miếu thờ thổ thần Gian cung thánh có tượng thờ Đức me Mari trẽn lường treo nhiều tranh thánh, tranh đàng. khu hội trường có sân chơi, nhà văn hóa xây kiên cố Nhà thờ chịu sự quản lý của một nhóm người trong thôn Chi tiết
11 Di tích chùa Thiên Phúc tên dân làng thường gọi chùa Đa Hội nằm ờ vị trí rìa của làng vườn cây bạch đàn đã đến độ thu hoạch Chùa Điên Phúc được khởi dựng thời Nguyễn Tòa Tam Bảo gắn liền với thượng điện hình chuôi vồ Chi tiết
12 ở chùa làm lễ, làm trò nhà Phật cầu phúc lành cho gia đình, làng xóm những người làng đi xa hàng năm về tụ họp với gia đình và lễ chùa làng các cụ trong làng vẫn thay nhau đèn nhang, lễ mọn ra cúng Phật một cụ chuyên trông nom, quét dọn chùa Chi tiết
13 III. Giá trị kiến trúc nghệ thuật của di tích hệ thống các nguồn tài liêu, cổ vật các hoạt động văn hoá tâm linh chùa Diên Phúc không có sư trụ trì các tài liệu, hệ thống tượng cổ đã và đang được bảơ vệ Chi tiết
14 IV. Kết luận đây là một công trình có giá trị tiêu biểu về kiến trúc nghệ thuật đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng văn hoá cua địa phương vẫn giữ được dáng vẻ cổ kính, đặc trưng kiến trúc của thời kỳ khởi dựng chùa. hệ thống di sản văn hoá của dân lộc. Chi tiết
15 UBND TỈNH BẮC GIANG BIÊN BẢN BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ XÃ HỢP THỊNH-HUYỆN HIỆP HÒA-TỈNH BẮC GIANG Căn cứ luật di sản văn hóa I. Đánh giá sơ bộ về giá trị di tích Khu vực bảo vệ là khu vực trung tâm , cấm cản mọi sự vi phạm biên bản quy định khu vực di tích bản đồ khoanh vùng quy định khu vực di tích Chi tiết
16 II. Quy định khu vực bảo vệ của di tích I.Khu vực bảo vệ là khu vực tô màu đỏ trên bản đồ địa hình 2. Khu vực điều chỉnh và xây dựng được tô màu xanh trên bản đồ địa chính lịch sử, môi trường, vẻ đẹp chung Chi tiết
17 SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN LÝ LỊCH LÝ LỊCH DI TÍCH CHÙA DIÊN PHÚC XÃ HỢP THỊNH-HUYỆN HIỆP HÒA- TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
18 SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN LÝ LỊCH LÝ LỊCH DI TÍCH CHÙA DIÊN PHÚC XÃ HỢP THỊNH-HUYỆN HIỆP HÒA- TỈNH BẮC GIANG I. Tên gọi di tích 1. Tên mới 2. Tên cũ 3.Lí do đổi tên II. Địa điểm phân bố đường đi đến di tích Chi tiết
19 nằm ở rìa thôn Đa Hội, trên một khuôn viên đất rộng rãi 2. Đường đi đến di tích đường đến di tích đều thuận lợi bằng các phương tiện giao thông III. Lịch sử ngôi chùa là một trong những ngôi chùa cổ kính, to đẹp và bề thế có tiếng Chi tiết
20 thực trạng di tích, vào các nguồn tài liệu hiện vật dân làng góp công sức và tiền của xây dựng còn lại ngôi chùa là nơi thờ Phật của nhân dân địa phương. được nhân dân địa phương nhiều lần trùng tu lại IV. Tính chất và loại hình di tích Chi tiết
21 trung tâm sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng của nhân dân công trình kiêh trúc nghệ thuật tiêu biểu nét vẽ có hổn trên từng biểu tựơng V.Khảo tả di tích Dịa hình bằng phẳng rất thuận lợi cho việc đi lại. Chi tiết
22 được ngăn cách bởi dòng sông Cầu uốn lượn 1. Về quy mô kiến trúc nằm trên một bãi đất rộng và bằng phẳng Kiến trúc đầu tiên ta gặp là toà tam quan chùa ngôi chùa này có dáng vẻ cổ kính, đường bệ, chắc khoẻ Chi tiết
23 kết cấu kiêh trúc các vì toà tiền đường kiến trúc toà hậu cung theo kiểu vì kèo kìm, quá giang gác tường Hệ thống tượng Phật chùa Diên Phúc bên cạnh tượng Đức Ông là tượng Hậu Toà thượng điện có một bệ thờ chính xây bằng gạch và xi măng Chi tiết
24 Hàng thứ nhất từ trên xuống dưới là bệ tượng Tam Thế Phật Hàng thứ hai là bộ tượng Di Đà Tam Tôn Hàng thứ ba là bệ tượng Ngọc Hoàng Hàng thứ tư, ở giữa là nhang án nhỏ bên trái là tượng Địa Tạng 2. Về giá trị nghệ thuật Chi tiết
25 nghệ thuật chạm khắc độc đáo trên các cấu kiện kiến trúc nét phong cách tượng của một thời kỳ tượng có màu vàng là chủ yếu VI, Thống kê các hiện vật có trong di tích chùa Diên Phúc 1. Tư liệu Hán Nôm Chi tiết
; ;