STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 BẢN ĐỒ BẢN ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH ĐÌNH THẮNG NÚI Xã Đức Thắng UBND XÃ ĐỨC THẮNG PHÒNG ĐỊA CHÍNH HUYỆN HIỆP HÒA UBND HUYỆN HIỆP HÒA BẢO TÀNG BẮC GIANG SỞ VHTT TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
2 SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN TẬP BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH ĐÌNH THẮNG NÚI TẬP BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH ĐÌNH THẮNG NÚI XÃ: ĐỨC THẮNG, HUYỆN: HIỆP HÒA, TỈNH: BẮC GIANG Chi tiết
3 SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN BÁO CÁO KHẢO SÁT DI TÍCH ĐÌNH THẮNG NÚI BÁO CÁO KHẢO SÁT DI TÍCH ĐÌNH THẮNG NÚI XÃ: ĐỨC THẮNG, HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH: BẮC GIANG Chi tiết
4 SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN BÁO CÁO KHẢO SÁT LÀNG XÃ VÀ DI TÍCH ĐÌNH THẮNG NÚI BÁO CÁO KHẢO SÁT LÀNG XÃ VÀ DI TÍCH ĐÌNH THẮNG NÚI XÃ ĐỨC THẮNG, HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG Mở đầu: KHÁI QUÁT CHUNG Tân Kết là một trong 13 thôn của xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hoà. - Đ/c Hoàng Vãn Thành - Trưởng thôn - Đ/c Nguyễn Thị Giang - Bí thư Chi bộ - Cụ Nguyễn Xuân Tước - 74 tuổi Chi tiết
5 - Mở đầu: Khái quát chung -I) Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, diện tích, dân số về xã Đức Thắng và thôn Tân Kết. -II) Thiết chế văn hoá phong tục tập quán trong sinh hoại văn hoá truyền thống. -III) Giá trị lịch sử - Văn hoá cúa di tích Đình Thắng Núi. - IV) Kết luận. Chi tiết
6 I- VỊ TRÍ ĐỊA LÝ - ĐIỂU KIỆN TỰ NHIÊN - DIỆN TÍCH - DÂN SỐ XÃ ĐỨC THẮNG VÀ THÔN TÂN KẾT. 1/ Sơ lược về xã Đức Thắng. - Phía Bắc giáp xã Thường Thắng và Danh Thắng. - Phía Đông giáp xã Ngọc Sơn, Lương Phong - Phí Tây giáp xã Thái Sơn Chi tiết
7 - Đình Dinh Hương - Đình Hoè Thị ( Đình Thắng) - Đình Trung Đồng - Chùa Thắng. 2/ Thôn Tân Kết. Chi tiết
8 Thôn hiện có 142 hộ, Cư dân trong thôn chủ yếu sinh sống bầng nghề nông nghiệp. Thôn có các xứ đồng: Trổng trọt - chăn nuôi là nghề không thể không có cùa người dân Việt, Nói về nghề rèn, theo nguồn tư liệu đã cung cấp cho biết: Chi tiết
9 Qua thời kỳ chiến tranh quá dài, Trong lịch sử nhân dân thôn Tân Kết cũng tham gia những cuộc kháng chiến giành nền độc lập tự do cho dân tộc. Vé đời sống văn hoá tinh thần: Về tang ma: Tang lễ ở làng Tân Kết thường được đê 2 ngày. Chi tiết
10 Ngày nay lệ tục bắc cầu lăn đường đã được xóa bỏ, Sau giỗ hết là lễ bốc hót ( sang cát), Về cưới xin: Cũng giống như các làng quê khác ở vùng thượng huyện Hiệp Hoà. Do ở vùng thượng huyện, Chi tiết
11 II- THIẾT CHẾ TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG VÀ CÁC SINH HOẠT VĂN HOÁ TRƯYỂN THỐNG. 2- Có Điếm làng Chợ và Điếm liền giếng là nơi thờ thổ thẩn của xóm. 3- Đình Thắng Núi. - Phía Bắc giáp thôn Tân Kết và Tân Hưng - Phía Đông - Tây giáp thôn Tân Kết Chi tiết
12 Năm 1946 khoá học quân chính ở phía Bắc của quân đội ta, Cũng năm 1946 xã Đức Thắng đã đặt hòm phiếu bầu cứ Quốc hội khóa I tại đây. Nhiều năm trường tiểu học của xã và trường THCS cúa huyện đã dùng Đình làm lớp học. Nhiều cơ quan đơn vị cúa Trung ương sơ tán đã lấy đình làm trụ sở, Lễ hội thường có 2 phần: Phần lễ và phần hội: Chi tiết
13 III- GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HOÁ CỦA DI TÍCH ĐÌNH THẮNG NÚI. Di tích Đình Thắng Núi là 1 công trình tôn giáo tín ngưỡng của người dân, Đình Thắng Núi là một chứng tích vật chất với nguồn tài liệu khá phong phú, Trong dịp lễ hội các nghi thức cúng tế, Đó là tất cả những giá trị linh thần, giá trị văn hoá cúa di tích Đình Thắng Núi Chi tiết
14 IV- KẾT LUẬN Ở đây không có các hoạt động mê tín dị đoan. Các tài liệu hiện vật được bảo vệ tốt. Đất đai của di tích được bảo vệ và không xảy ra hiện tượng lấn chiếm, NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO Chi tiết
15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2- Lịch sử Hà Bắc, Hội đồng lịch sử Hà Bắc 1996 3- Lịch sử Đảng bộ Hiệp Hoà 1999 4- Luật di sản văn hoá - Nhà xuất bản chính trị Quốc gia 2002 5- Niên biểu Việt Nam, NXB khoa học xã hội 1986 Chi tiết
16 UBND TỈNH BẮC GIANG BIÊN BẢN BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH ĐÌNH THẮNG NÚI Xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Thi hành Luật di sản Văn hóa đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X. Hôm nay, ngày 20 tháng 10 năm 2004 Họp tịa địa điểm Đình Thắng Núi l-Đánh giá sơ bộ vê giá trị di tích: Đình Thắng Núi còn là một trung tâm sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của nhân dân Chi tiết
17 II/ Quy định khu vực bảo vệ của di tích 1- Khu vực bảo vệ: UBND XÃ PHÒNG ĐỊA CHÍNH PHÒNG VH-TTTT Chi tiết
18 SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN LÝ LỊCH DI TÍCH ĐÌNH THẮNG NÚI LÝ LỊCH DI TÍCH ĐÌNH THẮNG NÚI XÃ: ĐỨC THẮNG, HUYỆN: HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
19 SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN LÝ LỊCH DI TÍCH ĐÌNH THẮNG NÚI LÝ LỊCH DI TÍCH ĐÌNH THẮNG NÚI XÃ ĐỨC THẮNG - HUYỆN HIỆP HÒA - TỈNH BẮC GIANG I. TÊN GỌI DI TÍCH. II. ĐỊA ĐIẾM PHÂN BỐ VÀ ĐƯỜNG ĐI ĐẾN. 1. Địa điểm phân bố - Phía đông giáp tiểu lộ thôn Tân Kết 2. Đường đi đến di tích Chi tiết
20 Đường tới di tích rất thuận lợi, III. LỊCH SỬ NGÔI ĐÌNH VÀ NGƯỜI ĐƯỢC THỜ 1. Lịch sử ngôi đình Đình Thắng Núi xưa được xây dựng từ thời Lê Trung Hưng Đình Hạ gồm 3 gian , 6 hàng chân cột bằng gỗ lim. Chi tiết
21 Đến năm 1991, nhân dân địa phương đã hưng công phục dựng lại hậu cung. Năm 1998 , đình Hạ được tu tạo lại và sắm các đồ thờ tự. Năm 2000, phục hồi toà tiền tế. 2. Người được thờ. Dương Tự Minh là một trong những vị anh hùng nổi tiếng thời Lý Chi tiết
22 Từ thời Lý Nhân Tông ( 1072- 1128), Dương Tự Minh sinh vào thời Lý (1010-1225) trong một gia đình nghèo khó, Dương Tự Minh kéo binh sĩ lên phía Bắc đòi lại phần đất giặc Tống chiếm giữ Ông đã tìm sách lược đánh thành; Nhân dân trong thành thị bị giặc tàn phá đều cơ cực đói ăn, Chi tiết
23 Ngày ấy tướng nhà Tống là Đàm Hữu Lượng, Nhờ sự chỉ huy mưu lựợc của ông quân ta đánh như vũ bão, Vua Lý sai các quan đại thần ra khỏi thành đô mười dặm đợi sẵn để đón, Ông hoá tại sông Cầu, Tại đình Thắng Núi thuộc xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang, Chi tiết
24 IV. TÍNH CHẤT VÀ LOẠI HÌNH DI TÍCH Đình Thắng Núi thuộc xã Đức Thắng, Đình Thắng Núi chính là trung tâm sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng của dân làng Đức Thắng. Di tích lịch sử - vãn hoá V. KHẢO TẢ DI TÍCH DÌNH THẮNG NÚI Chi tiết
25 +Từ giọt ranh đến cột quân là: 0.60m +Từ cột quân đến cột cái là: 1.70m +Từ cột cái đến cột cái là:4m Cao nóc là: 5.20m Cao cột cái là: 4.10m Chi tiết
; ;