STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 TRÍCH ĐO ĐỊA CHÍNH TRÍCH ĐO ĐỊA CHÍNH KHU ĐẤT KHU VỰC KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH LĂNG MỘ HỌ NGÔ (LĂNG NỘI DINH) xóm Nội Dinh-thôn Cẩm Trang- xã Mai Trung- huyện Hiệp Hoà-tỉnh Bắc Giang người đo vẽ: Phùng Văn Thành Tỷ lệ 1:500 Chi tiết
2 SỞ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BAN QUẢN LÝ DI TÍCH BÁO CÁO BÁO CÁO KHẢO SÁT DI TÍCH LĂNG NỘI DINH THÔN CẨM TRANG XÃ MAI TRUNG HUYỆN HIỆP HOÀ TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
3 SỞ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BAN QUẢN LÝ DI TÍCH BÁO CÁO BÁO CÁO KHẢO SÁT DI TÍCH LĂNG NỘI DINH THÔN CẨM TRANG XÃ MAI TRUNG HUYỆN HIỆP HOÀ TỈNH BẮC GIANG thực hiện chủ trương, kế hoạch xếp hạng cho các di tích trên địa bàn toàn tỉnh Bắc Giang tháng 5 năm 2008 ban quản lý di tích và danh thắng tỉnh đã về cùng phối hợp với phòng văn hoá và thông tin huyện, UBND xã Mai Trung làng Cẩm Trang là một trong 7 làng của xã Mai Trung, cách thị trấn Thắng khoảng 5km về phía Tây Chi tiết
4 phần I: vài nét về xã Mai Trung phần II; vài nét về thôn Cẩm Trang phần III; những giá trị lịch sử văn hoá, kiến trúc nghệ thuật của khu lăng Nội Dinh phần IV. Kết luận. Tài liệu tham khảo Chi tiết
5 là một xã trung du thuộc Hiệp Hoà, nằm ở phía tây nam của huyện phía đông giáp xã Thường Thắng xã Bắc Lý phía tây giáp sông Cầu bên kia là huyện Sóc Sơn- Hà Nội và xã Thợp Thịnh Phía Nam giáp xã Xuân Cẩm Phía Bắc giáp xã Hùng Sơn Chi tiết
6 xã Trung Trật gồm 6 thôn: Mả Vôi, Trong Làng, Đồng Mía, Đồng Bầu, Danh Nghạnh, Đầu Làng đất khu dân cư là 94,6 ha đất nông nghiệp là 597 ha diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 40,4 ha diện tích đất chuyên dùng khác là 48,7 ha Chi tiết
7 mặt khác xã có bến sông là nơi quan trọng trong giao thông của người Việt Cổ phương tiện chính là thuyền bè nên bến là nơi đậu của thuyền bè và trao đổi hàng hoá với người dân địa phương đó là hệ thống giao thông mở còn hệ thống giao nội xã cũng được bê tông hoá 98% cùng với hệ thống mương ngòi phục vụ tưới tiêu đã được cứng hoá bằng bê tông về lịch sử văn hoá- kinh tế xã hội Mai Trung thuộc vùng đất cổ có con người đến ở khá sớm vì cùng là một trong những điểm có điều kiện tự nhiên thuận lợi để người Việt Cổ khai phá đất đai phát triển trồng trọt làm kế sinh nhai và lập lên thành xóm, thành làng về di tích xã có; đình chùa Mai Phong, Miếu Xuân Giang, chùa Xuân Giang, Miếu Nội Quan, miếu Nội Dinh, chùa Trung Hưng, miếu Nội Xuân, đình chùa Trung Hoà, nhà thờ họ Nguyễn thôn Trung Hoà, nhà thờ Ngô Hưng thôn Mai Phong, miếu Gia Cao Chi tiết
8 phía đông giáp xã Bắc Lý phía Nam giáp thôn Cẩm Trung, xã Xuân Cẩm phía tây giáp thôn Nội Quan, nội Xuân cùng xã phía Bắc giáp xã Thường Thắng là một làng thuộc xã trung du của vùng phía tây của huyện, lại gần như riêng một khoảnh của xã Chi tiết
9 mạng lưới giao thông của làng chưa phải nằm ở vị trí thuận lợi do ở gần như riêng một khu của xã nên từ xã đi vào có thể nói ở một khu lánh hơn so với các làng trong xã, lạ không gần đường trục chính của huyện cũng như của xã làng Cẩm Trang trước cách mạng tháng Tám năm 1945 thuộc làng Cẩm Bào hay còn gọi là làng Bầu, thuộc xã Cẩm Bào, tổng Cẩm Bào, huyện Hiệp Hoà phần đất thuộc thôn Cẩm Trang ngày nay thuộc xã Mai Trung, huyện Hiệp Hoà, tỉnh BẮc Giang gồm có các xóm sau; Gia Cao, Nội Dinh, Tân Lập, Nội Cả, Đồng Dương về dân số thôn có 700 hộ với 3000 nhân khẩu nhân dân canh tác trên các xứ dồng; Húng Găn, Yên Thế, Yên Ngựa Chi tiết
10 người nông dân ở đây một năm sản xuất hai vụ chính là Đông Xuân và Hè Thu là thôn thuộc xã trung du nên ruộng canh tác phần lớn là ruộng bậc thang, được chia đều cho khẩu dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhà nước chính quyền địa phương luôn quan tâm kinh tế của thôn nay đã có sự thay đổi, kinh tế ngày càng ổn định về xã hội làng là một xã hội thu nhỏ trước năm 1954 thuộc làng Cẩm Bào nên hầu như các phong tục tập quán lễ hội dân làng Cẩm Trang vẫn theo làng cổ từ năm 1954 làng Cẩm Trang thuộc xã Mai Trung từ đó đến nay không thay đổi Chi tiết
11 ngày mồng 5 tháng 5 tết Đoan Ngọ cả làng cúng rằm tháng 7 dân làng có cúng lễ vu lan rằm tháng 8 có tết trung thu cho các cháu thiếu nhi ngày mồng 3 tháng chín là ngày lệ của làng cúng ở các miếu xóm và lăng Nội Dinh, ngày này các cụ bà xuốn chùa Cẩm Bào làm lễ ngày lệ mồng 10 tháng 10 có lệ cơm mới cúng ở các miếu xóm Chi tiết
12 lăng Nội Dinh thuộc thôn Cẩm Trang, xã Mai Trung, huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang được khởi dựng đầu thế kỷ XVIII thờ ông Ngô Tướng Công lăng toạ lạc trên một sườn đồi thấp ở phía Đông của làng Cẩm Trang phía trước khá thoáng đãng, nhìn về hướng Tây Nam trước mặt có một khu ao rộng và ruộng trũng nay được người dân trồng lúa nước nhìn bao quát tổng thể khu lăng có thể nhận ra ngày rằng Lăng được xây dựng trên một khu đất vuông các di vật được đặt theo trục thần dạo mang tính đối xứng như từng cặp một từ cổng nhìn vào khu lăng chúng ta phải nhìn theo hướng ngước lên cao dần Chi tiết
13 phía sâu cùng là khu mộ được xây tường bằng đá ong cao ngang đầu người chừng 1,5m, hiện tại tường đá ong đã bị mất phần chóp tường khu lăng mộ không có tường bao bảo vệ nên việc đi lại vào khu lăng của người dân quanh khu vực là khá tự do tóm lại, lang đá Nội Dinh thờ ông Ngô Tướng Công mang giá trị nghệ thuật cao trên đây là những giá trị của khu lăng mộ Nội Dinh thuộc thôn Cẩm Trang, xã Mai Trung, huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang Chi tiết
14 điều 28 mục 1 chương IV trong luật di sản văn hoá được quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 29-6-2001 và có hiệu lực từ ngày 01-01-2002 căn cứ vào Luật di sản văn hoá và kết quả khảo sát di tích LĂng Nội dinh hơn nữa nhân dân trong xã, gia đình, dòng họ đã có nguyện vọng được nhà nước xếp hạng di tích Chi tiết
15 1. địa chí Bắc Giang từ điển 2. Luật di sản văn hoá và nghị định hướng dẫn thi hành nhà xuất bản chính trị quốc gia 2002 3. niên biểu Việt Nam 4. lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân Hiệp Hoà 5. địa chi Hà Bắc Chi tiết
16 UBND TỈNH BẮC GIANG SỞ VĂN HOÁ, THỂ THAO&DU LỊCH BIÊN BẢN BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH LĂNG Nội Dinh thôn Cẩm Trang xã Mai Trung huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang lăng Nội Dinh là công trình kiến trúc nghệ thuật bằng đá có giá trị độc đáo, được xây dựng từ thời Lê(thế kỷ 18) hiện khu lăng còn lưu giữ được nhiều hiện vật quý Chi tiết
17 2.1 khu vực bảo vệ là khu vực được tô màu đỏ trên bản đồ địa chính diện tích 649 m2 phía đông giáp đường tiểu ngõ và khu đất trồng cây lâu năm phía tây giáp ruộng canh tác phía nam giáp khu đất trồng cây lâu năm Chi tiết
18 DI SẢN HÁN NÔM TRONG KHU LĂNG NỘI DINH I. câu đối II. Văn bia chiêu đại tao phùng thiên khải khế phong vân chi hội 1. ngung nganh dự vọng hoàn khuê bích Chi tiết
19 ngã công chi di ái khả thiên nhân nhất tâm đại lão vi bản xã hậu thần ỳ dĩ bách niên chi hậu phụng nhược thần minh xuân thu đông thời bật phân vii chi xướng ca kỵ chạp tiết hoàng triều Vĩnh Hựu tứ niên, trọng xuân, cát nhật, cốc đán quyên thần dịch nghĩa bia ghi việc ban ơn của ông họ Ngô bia ghi việc hậu thần Chi tiết
20 cái ơn huệ như thế, sự tiếp đãi như thế để an ủi, vỗ về những kẻ trộm cắp phải dừng những việc làm sai trái của mình vậy bậc đại lão gia làm hậu thần của bản xã cúng tế cho đến muôn năm về sau và tôn thờ như các bậc thần minh vào giờ tốt, buổi sáng sớm, ngày tốt tháng 2 năm Vĩnh Hựu thứ 4 (1738) tự điền sự lệ ký Bắc Hà phủ, Hiệp Hoà huyện, Cẩm Bào xã, quan viên Nguyễn Thế Huy Chi tiết
21 Nguyễn Đình Tín, Nguyễn Thế Hoa, Phạm Đình Giai tôn đại lão gia hí vi bích thị tòng quý thần, thiết quan thiên chi chúng tinh tôn trưởng quan thị đoài cung, thị hầu, ưu hậu ban tôn đại lão gia công đức sở lưu nhất dĩ uý Chi tiết
22 tổ khảo tiên nhân sở cập tiền hậu tình hệ hy duy hoàn nạp tư lý hữu các điều khai trần vu hậu nhất đệ niên kỵ chạp tịnh nhị thời tế tự cập nhập tịch, kỳ phúc đẳng lễ hạ trưởng quan sinh nhật lễ chư tửu chuẩn cổ tiền nhất quan nhị bách, thứ tứ bàn, mỗi bàn mễ ngũ đấu hạ phu nhân sinh nhật lễ chư tửu chuẩn cổ tiền nhất quan nhị bạch, thứ tứ bàn, mỗi bàn mễ ngũ đấu Chi tiết
23 nhất đệ niên hệ tế tự các tiết chiếu lê tư văn chư nhất túc nhất thửa điền Lý Huệ xứ bát sào, nhất thửa điền Dộc Trước xứ bát đám bia ghi việc sự lệ và số ruộng thờ cúng các quan viên xã Cẩm Bào, huyện Hiệp Hoà, phủ BẮc Hà là Nguyễn Thế Huy, Nguyễn Đang Diền tôn đại lão gia là vị thần tin cậy của nhà vua được yêu quý, trộm thấy Chi tiết
24 công đức của bậc đại lão gia được lưu truyền mãi mãi để vỗ về người có công, các bậc tổ khảo, tiên nhân cùng với mọi người con cháu hàng năm vào ngày giỗ chạp, cùng với 2 kỳ xuân thu tế tự, các ngày lễ nhập tịch, cầu phúc đều có lễ cúng thờ chúc trưởng quan sinh nhật: lễ có lợn rượu chuẩn số tiền cổ là 1 quan 200, xôi 4 mâm, mỗi mâm gạo 5 đấu chúc sinh nhật phu nhân: lễ có rượu tương đương số tiền cổ là 1 quan 200. xôi 4 mâm, mỗi mâm gạo 5 đấu tế xuân: vào ngày 24 tháng 2, lợn rượu tương đương số tiền là 1 quan 200, xôi 4 mâm, mỗi mâm gạo 5 đấu, vàng bạc 4 thếp Chi tiết
25 tế thu: vào ngày 24 tháng 8, lợn rượu tương đương số tiền là 1 quan 200, xôi 4 mâm, mỗi mâm gạo 5 đấu, vàng bạc 4 thếp hàng năm vào tháng 9 lễ nhập tịch, kỳ phúc, đến trăm về sau, hai xã Tú Chung, Cẩm Bào thay đổi sang ngày 28, có nghênh nhập bài vị ông ở bên trái, phu nhân của ông ở bên phải, có thêm nhạc hát ca trù hàng năm vào ngày 24 tháng 12 ngày lễ chạp có mua lễ gồm lợn, rượu tương đương cổ tiền 1 quan, xôi 2 mâm, mỗi mâm gạo 5 đấu, vàng bạc 4 thếp cha ông là Tiền chánh đội trưởng gia tặng: Hoài viễn tướng quân, tổng binh diêm sự, Trung hầu Ngô Tường công thuỵ Phúc Trinh phủ quân giỗ ngày 29 tháng 7 giỗ phu nhân của tiền chánh đội trưởng, gia tặng: Hoài việc tướng quân, tổng binh diêm sự, chánh thất nghi nhân Chi tiết
; ;