Trang chủ
Đơn vị
Tìm kiếm
Danh mục hồ sơ
Tin tức sự kiện
Hướng dẫn
1
Đăng nhập
Thông tin đơn vị
Trang chủ
Sở Văn Hóa
Chùa Pháp Lôi, Nghè Chớp
Chùa Pháp Lôi, Nghè Chớp
Thông tin thành phần hồ sơ
Tên hồ sơ:
Chùa Pháp Lôi, Nghè Chớp
Đơn vị quản lý hồ sơ:
Sở Văn Hóa
Ký hiệu thành phần:
DTCT53
Tiêu đề thành phần:
Chùa Pháp Lôi, Nghè Chớp
Danh sách tài liệu
STT
Đơn Vị Quản Lý
Loại hồ Sơ
Tiêu Đề Hồ Sơ
Địa Chỉ
Nội Dung 1
Nội Dung 2
Nội Dung 3
Nội Dung 4
Nội Dung 5
Chức năng
Trạng thái sửa đổi
1
BẢN ĐỒ
BẢN ĐỒ TRÍCH ĐO KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH CHÙA PHÁP LÔI
NGHÈ CHỚP XÃ LƯƠNG PHONG, HUYỆN HIỆP HOÀ, TỈNH BẮC GIANG
người trích đo
tỷ lệ : 1/1000
Trích đo tờ bản đồ địa chính xã số 13
Số thửa 120. 121. 132 đo vẽ năm 2009
Chi tiết
2
SỞ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG BAN QUẢN LÝ DI TÍCH
HỒ SƠ BẢN VẼ KIẾN TRÚC
HỒ SƠ BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH CHÙA PHÁP LÔI
XÃ LƯƠNG PHONG HUYỆN HIỆP HOÀ TỈNH BẮC GIANG
Chi tiết
3
M. BẰNG VỊ TRÍ NGHÈ- CHÙA
TỈ LỆ 1/1000
GHI CHÚ: 1. M. BẰNG VỊ TRÍ CHÙA
2. M.B VỊ TRÍ NGHÈ
3. CỔNG RA VÀO
Chi tiết
4
C.TẠO 6 VÌ TIỀN ĐƯỜNG
TỈ LỆ 1/75
C.TẠO VÌ TII. ĐIỆN
T.L 1/75
Chi tiết
5
SỞ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG BAN QUẢN LÝ DI TÍCH
HỒ SƠ BẢN VẼ KIẾN TRÚC
HỒ SƠ BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH NGHÈ CHỚP
XÃ LƯƠNG PHONG HUYỆN HIỆP HOÀ TỈNH BẮC GIANG
Chi tiết
6
M. BẰNG NGHÈ
TỈ LỆ 1/75
GHI CHÚ: nghè có kết cấu tường bao xây 220 khung, mái gỗ lim, lợp ngói ta
Nền lát gạch vuông 200x200
cửa đi thượng song hạ bản k.t 1.9x1.2
Chi tiết
7
4 VÌ HẬU CUNG NGHÈ
TỈ LỆ 1/75
BÁN KÈO HIÊN
Chi tiết
8
MẶT BẰNG CHÙA TỈ LỆ 1/75
GHI CHÚ: chùa cá khung, mái gỗ lim, lợp ngói ta
nền lát gạch nem tách 200x200
hệ thống cửa đi ván ghép, có khuôn bảo vệ
cốt cái có đ.kính 300:320 còn lại có đ.kính 200:240
Chi tiết
9
SỞ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BAN QUẢN LÝ DI TÍCH
BÁO CÁO
BÁO CÁO KHẢO SÁT DI TÍCH CHÙA, NGHÈ THÔN CHỚP
XÃ LƯƠNG PHONG HUYỆN HIỆP HOÀ TỈNH BẮC GIANG
Chi tiết
10
SỞ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BAN QUẢN LÝ DI TÍCH
BÁO CÁO
BÁO CÁO KHẢO SÁT DI TÍCH CHÙA, NGHÈ THÔN CHỚP
XÃ LƯƠNG PHONG HUYỆN HIỆP HOÀ TỈNH BẮC GIANG
Thực hiện chủ trương, kế hoạch xếp hạng cho các di tích trên địa bàn toàn tỉnh Bắc Giang
Phòng văn hoá và thông tin huyện Hiệp Hoà đã làm tờ trình đề nghị với Sở Văn hoá thể thao và du lịch, ban quản lý di tích tỉnh Bắc Giang về khảo sát và đề nghị UBND tỉnh xếp hạng
Ngày 23 tháng 7 năm 2009 ban quản lý di tích tỉnh đã về cùng phối hợp với phòng văn hoá và thông tin huyện, UBND xã Lương Phong, chính quyền thôn Chớp cùng với các cụ cao niên và nhân dân thôn khảo sát hiện trạng di tích
Chớp là một trong 8 thôn làng của xã Lương Phong, cách thị trấn Thắng chừng 1 km về phía Đông Nam
Làng được hình thành từ rất xa xưa, điều này được thể hiện qua các thiết chế văn hoá đình, đền, chùa, nghè các phong tục tập quán và qua truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân làng
Chi tiết
11
PHẦN I. vài nét về xã Lương Phong
PHẦN II. Đời sống kinh tế xã hội, văn hoá truyền thống, sinh hoạt văn hoá dân gian của người dân thôn Chớp
PHẦN III. Những giá trị lịch sử văn hoá, kiến trúc nghệ thuật của cụm chùa, nghè thôn Chớp
qua buổi làm việc với UBND xã, chính quyền thôn và các cụ cao niên trong thôn, chúng tôi đã có những tư liệu liên quan
qua đây chúng tôi gửi lời cảm ơn UBND xã, các ban ngành đoàn thể trong thôn, đặc biệt là các cụ, các đồng chí có tên sau đã giúp đỡ tôi hoàn thành bào viết này
Chi tiết
12
Là một xã trung du thuộc huyện Hiệp Hoà, nằm ở phía Đông Nam của huyện
Phía đông giáp xã Hoàng Thanh và huyện Việt Yên
Phía Nam giáp xã Đoan Bái và Danh THắng
Phía tây giáp thị trấn Thắng
Phía Bắc giáp xã NGọc Sơn, thị trấn Thắng
Chi tiết
13
đất nông nghiệp là 864 ha
về dân số có 14932 nhân khẩu, trong đó nữ có 7484 người, chủ yếu là người dân tộc kinh
về giao thông nằm ở vị trí ven rìa chuyển tiếp lại là xã có đương quốc lộ 37 chạy qua nên giao thông bộ tương đối thuận tiện
về lịch sử văn hoá- kinh tế: Lương Phong thuộc vùng đất cổ có con người đến ở khá sớm vì cùng là một trong những điểm có điều kiện tự nhiên thuận lợi để người Việt Cổ khai phá đất đai phát triển trồng trọt, làm kế sinh nhai và lập lên thành xóm, thành làng
về di tích nơi đây có đình gọi là Đình Câu, đình Sơn Quả, có chùa gọi là chùa Khánh, chùa Chớp và chùa Sơn Quả, có lăng gọi là lăng đá họ Trần, có giếng gọi là giếng điếm Thuỷ Thần, có Nghè gọi là nghè các xóm
Chi tiết
14
Thôn Chớp là một trong 8 thôn thuộc xã Lương Phong, huyện Hiệp Hoà, tỉnh BẮc Giang
Phía Đông giáp thôn Cấm cùng xã
Phía Nam giáp xã Danh Thắng
Là một làng thuộc xã trung du của huyện nên ở vào vị trí thế đất có đồi gò đồng bãi chủ yếu là ruộng bậc thang
Phía Bắc giáp xã NGọc Sơn
Chi tiết
15
với vị trí của làng thì có thể kết luận ngay được đây là một làng cổ, vì ở làng ở vào vị trí ven rìa, tiếp giáp nhiều xã và đường giao thông huyết mạch
Từ xưa đến nay kinh tế chính là xản xuất nông nghiệp, cây lúa là cây trồng chính của địa phương
Các giống cây trồng, ngoài cấy lúa người nông dân đã trồng được các giống cây hoa mầu cho năng suất cao bằng phương pháp luân- xen canh tăng vụ nhằm nâng cao năng suất cải thiện cuộc sống của người dân
Chi tiết
16
Chính vì có những biện pháp thay đổi trong kinh tế của địa phương nên ngày nay về làng Chớp chúng ta thấy thôn quê đã có nhiều đổi mới
Hệ thống thuỷ lợi được đầu tư ngày càng tiện lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp cho năng suất cao đời sống của nhân dân được nâng lên một cách nhanh chóng
Cũng như nhiều làng quê cổ khác tổ chức hành chính xưa của làng khá chặt chẽ và thống nhất từ trên xuống
Lý trưởng có nhiệm vụ bao quát tất cả mọi việc trong làng, là có quyền chỉ đạo theo dõi các bộ phận giúp việc và thực hiện vụ trên giao phó cho làng
Bên cạnh hội đồng lý dịch còn có hội đồng kỳ mục gồm những người cao tuổi của làng, những người có chức sắc đã về hưu và những người hữu sản lớn
Chi tiết
17
Các chức sắc đương nhiệm gọi là kỳ hào, khi về già trở thành hương dịch trong làng xã
Hội đồng Kỳ Mục và Hội đồng Lý Dịch là hai tổ chức xã hội quan trọng của làng trong xã hội cũ
Ngày nay tổ chức hành chính được thay đổi cho phù hợp với tình hình xã hội hiện tại
Những người dân đến đây cư trú lập làng cũng thuộc nhiều dòng họ khác nhau như họ Nguyễn, họ Ngô, họ Trần, họ Chu, họ Vũ, họ Dương, họ Hà, họ Đinh, họ Văn, họ ĐẶng
Trong các họ sinh sống trong làng có các dòng họ chiếm tỷ lệ lớn về dân số như họ Nguyễn, họ Trần, họ Chu
Chi tiết
18
Trong dòng họ có trưởng họ là người có vị trí cao nhất trong họ
Truyền thống hiếu học
tiếp nối truyền thống hiếu học từ xã xưa người làng Chớp không ngừng rèn luyện học tập nâng cao tri thức
Chi tiết
19
đó là động lực để khuyến khích phong trào, truyền thống hiếu học trong các dòng họ
truyền thống đánh giặc
Trong sự nghiệp chiến đấu bảo vệ tổ quốc, cũng như trong công cuộc xây dựng phát triển kinh tế xã hội người dân làng Chớp luôn kiên cường
trong hai cuộc kháng chiến chống TDP và đế quốc Mỹ làng Chớp đã cống hiến một lượng rất lớn cả sức người, sức của cho cách mạng
Chi tiết
20
một số lệ tục làng Chớp
lệ vào phe: trước cách mạng tháng 8 ở làng vẫn giữ lệ vào phe (vào Giáp)
quan viên phụ thuộc vào tuổi của các giáp
quan đám là những người có chức sắc trong làng có nhiệm vụ tế lễ khi đình đóng đám
Chi tiết
21
Có ông mai, bà mối, có lệ dạm ngọ, lễ ăn hỏi, lễ cưới và lại mặt
trước tiên là lễ dạm ngọ, lễ này nhà trai phải đưa sang nhà gái lễ cau, một ít chè và một ít tiền, rồi cử hai ba người đại diện nhà trai đến thưa chuyện với nhà gái
tiếp theo là lễ ăn cau (tục ăn hỏi)
Lễ cưới sau khi ăn hỏi 10 đến 15 ngày nhà trai sang xin cưới khi đã chọn được ngày lành, tháng tốt và mang đồ thách cưới sang
mọi việc được chuẩn bị tươm tất, đến khi đón dâu, xưa ở làng Chớp thường đi đón dâu thường đón dâu vào buổi gà gáy, đoàn đi gồm các cụ, cô dì chú bác, anh em bạn bè của chú rể đại diện họ nhà trai
Chi tiết
22
Trên đường đi có tục chăng dây, đóng cổng đến khi nào nhà trai cho tiền họ mới cho đi
lễ lại mặt: nhà trai sắp cho cô dâu gánh về lễ gồm: gà hoặc thủ lợn cùng một ít rượu và cau trần làm lễ
ngày nay, việc cưới xin có phần gọn nhẹ hơn, nhưng những thủ tục cần thiết thì vẫn được giữ gìn
khi đôi nam nữ đồng ý kết hôn, chàng trai về thưa chuyện với bố mẹ, đề cử người sang nhà gái thưa chuyện, khi được nhà gái đồng ý, nhà trai cũng đưa trầu cau sang dạm ngõ, sau về chọn ngày lành tháng tốt để làm lễ cưới
Chi tiết
23
vấn đề tang ma
lễ tang ở làng Chớp cũng giống như ở các làng quê khác trong xã hội phong kiến
sau đám tang cúng có lễ cúng tam tiêu, cúng tuần, cúng tứ cửu (49 ngày)
các tiết lệ làng Chớp: tết nguyên đán
ngày 04 tháng giêng: là ngày lệ cúng các vị nhà thánh ở nghè
Chi tiết
24
ngày 23 tháng chạp cúng lệ tất niên cúng tiễn năm cũ đón năm mới và mời tổ tiên về ăn tết
xưa trong các ngày lệ trên thì lớn nhất là lệ làng 2 tháng 10 vào những ngày này làng lại mở hội
hội lệ bắt đầu từ chiều ngày mồng 09 các giáp cử người ra đình chuẩn bị làm lẽ mở cửa điểm
làng có 2 giáp mỗi giáp chuẩn bị một cỗ xôi gà
gạo chọn loại gạo nếp cái ngon nhấ không có hạt đen, không có sạ
Chi tiết
25
ngày lệ này thường diễn ra trong ba ngày có tế lễ
đi đầu là cờ đuôi nheo 4 lá
cờ tứ linh 2 lá
tiếp là trống đại và chiêng
tiếp là 8 trai làng vác chấp kích đi hai bên
Chi tiết
1
2
3
>
»
Danh sách file đính kèm
×
Chi tiết hồ sơ
×
Mã hồ sơ:
Tên hồ sơ:
Tổng số file:
Có tính phí:
Kho:
Ngăn:
Hộp:
Không hạn chế
Hạn chế
Mật
;
Danh sách tài liệu đính kèm
Tên file
Tác vụ
;
Quá trình này có thể mất vài phút. Xin vui lòng chờ...