STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 BẢN ĐỒ BẢN ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH ĐÌNH VAI( PHÚC LINH TỰ) XÃ ĐOAN BÁI, HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG UBND XÃ ĐOAN BÁI PHÒN TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG HUYỆN HIỆP HÒA PHÒNG VĂN HÓA & THÔNG TIN HUYỆN HIỆP HÒA UBND HUYỆN HIỆP HÒA BAN QUẢN LÝ DI TÍCH TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
2 SỞ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BẮC GIANG BẢN VẼ KIẾN TRÚC BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH CHÙA VAI( PHÚC LINH TỰ) XÃ ĐOAN BÁI, HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
3 SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ VỊ TRÍ CHÙA VAI (PHÚC LINH TỰ) XÃ ĐOAN BÁI, HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
4 SỞ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BẮC GIANG BÁO CÁO BÁO CÁO KHẢO SÁT DI TÍCH CHÙA VAI (PHÚC LINH TỰ) XÃ ĐOAN BÁI, HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
5 SỞ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BẮC GIANG BÁO CÁO BÁO CÁO KHẢO SÁT DI TÍCH CHÙA VAI (PHÚC LINH TỰ) XÃ ĐOAN BÁI, HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG MỞ ĐẦU Đoan Bái, vùng quê có hàng nghìn năm lịch sử, trải qua những biến thiên của lịch sử, đến nay nhân dân sinh sống, xây dựng ngày càng phồn vinh chùa Vai - Phúc Linh tự là một công trình kiến trúc có quy mô bề thế và khá độc đáo Chùa Vai cũng là nơi đánh dấu những mốc son lịch sử của làng Bái Thượng từ xưa đến nay Chùa Vai là công trình văn hóa tôn giáo, nằm trong một làng quê cổ truyền của xứ Kinh Bắc xưa, đất Bắc Giang ngày nay Chi tiết
6 PHẦN MỞ ĐẦU I. Vài nét về xã Đoan Bái II. Tổng quan về làng Bái Thượng III. Truyền thống lịch sử, văn hóa làng Bái Thượng KẾT LUẬN Chi tiết
7 PHẦN MỞ ĐẦU I. VÀI NÉT VỀ XÃ ĐOAN BÁI 1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Đoan Bái là một xã miền núi thuộc huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang xã Đoan Bái nằm về phía Tây của huyện Hiệp Hòa, cách trung tâm huyện lỵ 6km. Chi tiết
8 Tín ngưỡng thờ thành hoàng làng có từ lâu đời tại xã Đoan Bái, vị thánh được thờ là thánh Cao Sơn - Quý Minh (tức Dương Tự Minh) danh tướng thời Lý Các di tích này từ xa xưa đã góp phần làm phong phú đời sống tinh thần của nhân dân II. TỔNG QUAN VỀ LÀNG BÁI THƯỢNG Làng Bái Thượng là một vùng quê có bề dày truyền thống văn hóa và lịch sử chú trọng xây dựng những công trình kiến trúc có quy mô rộng lớn, đặc sắc để thờ phụng các nhân vật lịch sử có công với nhân dân, đất nước Chi tiết
9 Cư dân nơi đây đã đẩy mạnh việc khai khẩn đất đai, phát triên nông nghiệp Từ thời Lê Trung Hưng (thế kỷ 17 - 18), làng Bái Thượng đã là một làng tụ cư đông đúc về diện tích làng Bái Thượng thuộc diện địa phương có nhiều ruộng đất Thôn Bái Thượng là một làng cổ, giàu truyền thống lịch sử - văn hóa Hiện nay, tổng diện tích đất tự nhiên của thôn là 157ha với 400 hộ dân và 3054 nhân khẩu sinh sống Chi tiết
10 Chi hội Người cao tuổi với 360 hội viên do ông Đặng Văn Bưởi làm Chi hội Trưởng Chi hội Nông dân tập thể trên 200 hội viên do Trưởng thôn Đặng Văn Thời lãnh đạo Chi hội Liên hiệp Phụ Nữ Việt Nam thôn với 415 hội viên do bà Đỗ Thị Lụa làm Chi hội Trưởng hai chi hội người cao tuổi và Hội liên hiệp phụ nữ thường xuyên mở các buổi giao lưu văn hoá, văn nghệ, TDTT Hoạt động của các tổ liên gia: trong làng Bái Thượng có nhiều tổ liên gia hoạt động rất hiệu quả Chi tiết
11 Quy chế dân chủ ở cơ sở được thôn thực hiện tốt, thường xuyên duy trì III. TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ-VĂN HÓA LÀNG BÁI THƯỢNG 1 . Cơ cấu tổ chức làng xã và một số phong tục tập quán truyền thống. Cũng như bao ngôi làng cổ kính khác của người Việt trên mảnh đất Bắc Giang, làng Bái Thượng có kết cấu tổ chức làng xóm Thời Pháp thuộc, phong kiến, quyền hành trong tay Hội đồng kỳ mục Chi tiết
12 Khoa cử: Đỗ khoá sinh, Cao đẳng, Tiểu học sau khi có lễ trình làng được coi như có học vị và chức sắc thấp nhất là Phó lý, Phó hương hội. Ngụ cư: Xuân - Thu nhị kỳ phải biện lễ gia tư đến lễ thánh sau biếu các cụ hưởng lộc Trang phục: Vào đình nhất thiết phải phải áo lương, khăn xếp. Quan viên tế tự phải lo lấy quần áo tế Tài chính: Nguồn thu là hoa lợi đấu thầu, công điền, công thổ, lệ phí khao vọng, tang ma, cưới xin, công đức… Lập pháp: Việc giữ gìn phong tục, lệ làng là do các cụ thượng và Hội đồng kỳ mục (tiên, thứ chỉ). Chi tiết
13 Dân cư trong làng là dân tộc Việt (Kinh) Phong tục thờ cúng những người có công với dân, với nước và với địa phương biểu hiện bằng việc thờ Thành Hoàng làng. Hầu hết cư dân trong làng theo tín ngưỡng đạo Phật 3. Truyền thống văn hóa 1.1. Lễ hội truyền thống làng Hạ Chi tiết
14 Quan viên 10 vị, Chủ tế 1 vị, Bồi tế 4 vị, Trống đại 1 vị, chiêng 1 vị Khi vào đi bên phải, ra bên trái theo đúng nghi thứ Xuất Á và Nhập Ất. Một người cầm đĩa đựng ít tiết và lòng trâu, bò đổ đi. Nhắc nhở những người chấp sự thực hiện cho tốt công việc được giao. Chú tế rửa tay vào thau nước có pha nước gừng. Chi tiết
15 Người chấp sự dâng rượu đưa cho Chủ tế. Các vị chấp sự dâng rượu đi hai bên vào trong hậu cung làm lễ vái xong, trở ra. Hai người vào trong hậu cung bưng ra một cơi trầu và chén rượu cho chủ tế. Người đọc chúc đem văn tế đi hóa. Mọi người dự lễ vào làm lễ Thánh. Chi tiết
16 Một cuộc tế Thần có thể kéo dài nhiều giờ đồng hồ. sau khi các ban tế làm lễ té xong các tư gia vào lễ, phần hội cũng đồng thời được diễn ra. Hội là tổng thể của sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật, phản ánh đời sống vật chất, tinh thần qua các trò diễn Trò chơi Tổ tôm điếm trò chơi tổ tôm được nâng thành nghệ thuật “Tổ tôm điếm” là trò chơi tâm điểm trong các hội làng của người Việt Chi tiết
17 Tổ tôm điếm là trò chơi dân gian mang tính trí tuệ cao. Các nước đánh nước chơi trong cuộc điều binh kỉển tướng thiên biến vạn hoá, như trận đồ bát quái, không ván nào giống ván nào Chơi tổ tôm và tổ tôm điếm nói riêng là một sân chơi bổ ích, lý thú Việc đầu tư cho trò chơi không tốn kém như một số trò chơi khác, chỉ cần một bộ bài và khoảng không gian hẹp là có thể chơi được. Quân bài tổ tôm hình chữ nhật, loại thông dụng chơi chiếu nhỏ như quân bài tam cúc, loại chơi ở điếm to hơn, hoặc dán lên miếng gỗ to hơn bình thường. Chi tiết
18 Mỗi quân bài xuất hiện đều được rao bằng thơ, dựa theo hình tranh mà vận Kiều cho phù hợp Giải thưởng do ban tổ chức đặt ra từ trước, có thể là cờ hội và phích nước lưu niệm, có thể là tiền mặt. Dân quanh vùng Bái Thượng rất khoái chơi tổ tôm điếm. Trò chơi đấu vật về với lễ hội truyền thống làng Bái Thượng đầu xuân thường được nghe tiếng trống rộn rã của các sới vật. Chi tiết
19 Trò chơi đánh cờ tướng Trò chơi chọi gà 1.2. Những lệ tục Lệ vào làng Lệ mua nhiêu và tư văn Chi tiết
20 Những ngày lễ tết trong năm Tết Nguyên Đán được coi là tết lớn nhất trong năm Tết Thanh Minh (mùng 3 tháng 3 Âm lịch) hay còn gọi là tết Hàn thực Tết Đoan ngọ (mùng 5 tháng 5 Âm lịch) hay còn gọi là tết giết sâu bọ Tet Vu Lan (15 tháng 7 Âm lịch) hay còn gọi là tết Xá tội vong nhân Chi tiết
21 Xưa kia việc tang ma trong làng làng Bái Thượng diễn ra rất quy củ và theo nhiều trình tự khá phức tạp Thường một đám tang phải qua 6 lần tế, quan viên hai giới các cụ cao tuổi mặc áo tế và tiến hành tế theo các nghi thức bắt buộc Thời xưa việc dựng vợ, gả chồng đều do cha mẹ chọn lựa và quyết định nên có tục “cha mẹ đặt đâu, con ngồi đó” Đám cưới ngày xưa ở làng Bái Thượng rất tốn kém, nhà gái thách cưới gồm: tiền mặt, thịt, gạo, rượu, hoa quả, trầu cau… 2. Về tín ngưỡng Chi tiết
22 Người dân làng Bái Thượng xưa theo tín ngưỡng phổ biến của người Việt cổ Việc tôn thờ được thể hiện rất tôn nghiêm ở chùa, ở đình, ở đền Những công trình văn hoá tôn giáo, tín ngưỡng tiêu biểu của thôn Bái Thượng Chùa Vai (Phúc Linh tự) I. Hoành phi Chi tiết
23 II. Câu đầu toà tiền đường III. Câu đối IV. Thượng lương V. Chữ Hán trên các cột gỗ trong chùa GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH CHÙA PHÚC LINH Chi tiết
24 Gía trị văn hóa vật thể tại chùa Phúc Linh phản ánh qua hệ thống các cổ vật, di vật và đồ thờ được lưu giữ trong di tích giá trị nghiên cứu về kiến trúc - nghệ thuật. Giá trị văn hóa phỉ vật thể tại chùa Phúc Linh Lễ hội chùa Phúc Linh được tổ chức vào ngày 16 tháng 1 (Âm lịch) hàng năm Chi tiết
25 KẾT LUẬN Làng Bái Thượng là một làng quê giàu truyền thống lịch sử - văn hóa của ùng đất cổ, nơi đây còn lưu giữ được các công trình kiến trúc đặc sắc Chùa Vai là công trình văn hóa tôn giáo được xây dựng từ lâu đời còn lại tới ngày nay Chùa Vai cũng là trung tâm sinh hoạt văn hóa tâm linh, nơi tổ chức lễ hội truyền thống của nhân dân địa phương Lễ hội truyền thống ở chùa Vai là một sinh hoạt văn hóa hêt sức đa dạng, phong phú. Chi tiết
; ;