STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 BẢN ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH CHÙA AM SOI Xã Dương Dức, huyện Lạng Giang CÁC CẤP XÁC NHẬN UBND XÃ DƯƠNG ĐỨC UBND HUYỆN LẠNG GIANG BAN QLDT BẮC GIANG UBND TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
2 SỞ VHTT TỈNH BẮC GIANG BAN QUẢN LÝ DTLS&DT BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH: CHÙA AM SOI Xã Dương Đức, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Chi tiết
3 SỞ VH-TT TỈNH BẮC GIANG BAN QUẢN LÝ DI TÍCH BÁO CÁO KHẢO SÁT DI TÍCH CHÙA AM SOI Xã Dương Đức, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Chi tiết
4 SỞ VH-TT TỈNH BẮC GIANG BAN QLDTLS & DT BÁO CÁO KHẢO SÁT LÀNG, XÃ VÀ DI TÍCH CHÙA AM SOI Xã Dương Đức, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang I. NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ XÃ DƯƠNG ĐỨC Phía đông giáp xã Mỹ Thái Phía Tây giáp sông Thương, bên kia là xã Liên Chung, huyện Tân Yên Phía Nam giáp xã Xuân Hương và xã Mỹ Thái Phía Bắc giáp xã Tân Thanh và xã Tiên Lục Chi tiết
5 Tổng thu nhập bình quân đầu người toàn xã hiện nay đạt khoảng 5,1 triệu đồng/ 1 người/ 1 năm Miếu tiến sỹ ở xóm Đức Thọ, thờ hai vị tiến sỹ Nguyễn Xuân Lan, Nguyễn Xuân Tảo Trong những chiến công ấy có phần đóng góp không nhỏ của nhân dân địa phương ở ven bờ Sông Thương này Xã có 188 người vừa là thương binh và liệt sỹ Như thế cũng đủ thấy bề dầy lịch sử văn hóa của vùng đất này qua các thời kỳ lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các triều đại phong kiến sau này Chi tiết
6 Xã có trường mầm non, trường tiểu học, trung học cơ sở Xã Dương Đức có chợ Than họp vào các ngày 2, 4, 7, 9… Âm lịch hàng tháng II. ĐÔI NÉT TÌM HIỂU VỀ LÀNG DƯƠNG QUAN HẠ 1. ĐẤT LÀNG Phải chăng bến gốm là một địa điểm trao đổi hàng gốm xưa kia của lò gốm Bến Tuần với nhiều lò gốm khác trong và ngoài khu vực Chi tiết
7 Chợ Than là nơi bán Than, cung cấp nguyên liệu cho cư dân vùng này Nhhững câu hỏi đó còn chờ những nhà nghiên cứu trong và ngoài tỉnh giả mã Trên các cánh đồng này hiện nay đã được nhân dân địa phương trồng nhiều các loại cây hoa màu phục vụ cho cuộc sống 2. NGƯỜI LÀNG Nhà thờ họ có niên đại sớm nhất là năm 1820 Chi tiết
8 Xã này được chia làm 4 giáp (4 phe): Giáp Đông, giáp Ngô Bắc, giáp Bùi và giáp Nguyễn Phân chia như vậy là căn cứ vào địa dư và công việc của làng Hội đồng kỳ mục thường là những người tai mắt trong làng, người nhiều tuổi Đứng đầu là lý trưởng, bên dưới có phó lý, thư ký, hộ lại, trương tuần… Trưởng thôn do nhân dân bầu ra theo nhiệm kỳ 5 năm Chi tiết
9 Trong thắng lợi chung này, nhân dân làng Dương Quan Hạ cũng đã góp một phần làm nên chiến công vang dội ấy Thời Nguyễn, các cuộc chiến tranh phong kiến và chiến tranh chống ngoại xâm của dân tộc cũng phần nào làm biến động lịch sử xã hội trong vùng đất này Đặc biệt trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, làng Dương Quan Hạ là nơi phải chịu nhiều sự tàn phá của giặc Pháp Theo con đường sông Thương, giặc pháp thường xuyên đậu Ca Nô trên sông Thương bắn phá vào làng Năm 1947, giặc Pháp đã tập trung lính, đóng quân tại ngôi đình làng và càn quét, tàn phá làng xóm Chi tiết
10 Thì đó chính là cái đức vậy Hội lệ hàng năm tổ chức ngày 10 tháng Giêng âm lịch, nay là ngày 15 tháng Giêng âm lịch 3. DI TÍCH TRONG LÀNG Đình Hạ Chùa Am Soi Chi tiết
11 Chùa Hạ còn có tên chữ là Linh Quang Chùa Linh Sơn Chùa Linh Sơn thuộc thôn Dương Quan Thượng, Xã Dương Đức Ngôi chùa được xây dựng vào thười Lê Trung Hưng Đình, chùa Đức Thọ Chi tiết
12 Các mảng chạm khắc được thể hiện sinh động, hài hòa phù hợp với không gian của ngôi chùa Từ đường họ Lương Theo dòng lạc khoản trên thượng lương cho biết, từ đường họ Lương được tạo dựng năm 1820 TƯ LIỆU HÁN NÔM CHÙA AM SOI II. Câu đối Chi tiết
13 III. Chữ Hán trên thượng lương tòa tam bảo 2. Chữ Hán trên thượng lượng nhà tổ IV. Chữ Hán trên các cột gỗ trong chùa a. Cột cái hàng 1 b. Cột cái hàng 2 Chi tiết
14 Thôn Đại xã Dương Quan, huyện Bảo Lộc, phủ Lạng Giang, xứ Kinh Bắc Vào ngày tốt, tháng 6, năm Bính Thìn tạo đúc chuông lớn (1796) Ngày nay có thể nói đã là ứng nghiệm Dịch nghĩa mặt 1 Ngày ngày phúc giáng thêm hưng Chi tiết
15 Người xã nhà công đưc Nguyễn Đình Tán thì hương đỗ tam trường khoa Canh Ngọ vợ là Nguyễn Thị An Nguyễn Đình Kiên vợ là Lương Thị Nhiều, Dương Văn Húc vợ là Nguyễn Thị Đạm, Bùi Văn Đạt vợ là Nguyễn Thị Quế Triều vua Chính Hòa muôn năm Vào giờ lành, ngày tốt, tiết mạnh thu (tháng 7) năm Canh Thìn (1700) dựng cây hương Người nhà thi đỗ tam trường kỳ thi hương, khoa Giáp tý, kiêm xã quan Thân Huy kính cẩn viết chữ Chi tiết
16 III. PHONG TỤC TẬP QUÁN LÀNG DƯƠNG QUAN HẠ Bên cạnh di sản văn hóa vật thể, làng Dương Quan Hạ xưa còn có di sản văn hóa phi vật thể quý giá Nét đẹp văn hóa này xuất phát ngay trong cuộc sống hàng ngày của người dân nơi đây Làng Dương Quan Hạ nằm bên cạnh dòng sông Thương, việc du nhập vốn văn hóa bên ngoài vào là không thể không có Ông đứng giáp còn được gọi là ông cai đám Chi tiết
17 I. LỄ HỘI LÀNG Ngày 10 tháng Giêng âm lịch hàng năm là ngày hội làng (hội chính) Hội làng thường tổ chức hai ngày từ ngày 9 đến hết ngày 10 Buổi sáng có trò rước thánh, từ đình làng lên UBND xã Tục lệ cưới xin, ma chay Chi tiết
18 Đối với đám tang: Người con trai trong gia đình phải đội mũ rơm và chống Ngày nay những nghi lễ rờm rà và lạc hậu đã được loại bỏ, nhân dân địa phương đã thực hiện theo quy ước đời sống văn hóa mới Đám cưới, đám tang được tổ chức gọn, tiết kiệm và văn minh Ngày nay, lễ hội làng Dương Quan Hạ đã có nhiều thay đổi, những trò chơi dân gian đã bị mai một đi nhiều thay vào đó là những trò chơi có tính hiện đại theo xu hướng phát triển của thời đại Để khôi phục lại những trò chơi dân gian mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc vốn đã có trong lễ hội làng xưa, chính quyền và Đảng Ủy UBND xã Dương Đức cùng chính quyền địa phương cần định hướng và khôi phục lại những trò chơi dân gian vốn đã có này, góp phần vào việc giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc Chi tiết
19 KẾT LUẬN Bắc Giang Những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể còn khá phong phú vẫn được nhân dân địa phương gìn giữ va lưu truyền Bên cạnh đó giá trị văn hóa phi vật thể của một vùng quê vẫn được nhân dân địa phương gìn giữ và lưu truyền Để từ đây khu di tích chùa Dương Quan Hạ được bảo vệ bằng luật pháp của Nhà nước Việt Nam, góp phần vào công tác gìn giữ giá trị di sản văn hóa chung của dân tộc NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO Đồng Ngọc Dưỡng Chi tiết
20 UBND TỈNH BẮC GIANG SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH CHÙA AM SOI Xã Dương Đức, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 2. Cán bộ địa chính xã đ/c Lương Văn Bường 4. Trưởng thôn đ/c Nguyễn Văn Bài 5. Đại diện hội người cao tuổi đ/c Lương Văn Chinh 6. Cán bộ địa chính huyện đ/c An Văn Hải 1. Đánh giá sơ bộ về giá trị di tích Chi tiết
21 2- Quy định khu vực bảo vệ của di tích NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN CÁC ĐẠI BIỂU DỰ HỌP ĐÃ NHẤT TRÍ UBND XÃ PHÒNG TN & MT Chi tiết
22 Chú thích Khu vực bảo vệ: Là khu vực trung tâm, tuyệt đối cấm mọi sự vi phạm Ví dụ Di tích cao 5m (nếu là một ngôi chùa nhỏ) Công văn chính thức xếp hạng di tích Chi tiết
23 UBND TỈNH BẮC GIANG SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH CHÙA AM SOI Xã Dương Đức, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 2. Cán bộ địa chính xã đ/c Lương Văn Bường 4. Trưởng thôn đ/c Nguyễn Văn Bài 5. Đại diện hội người cao tuổi đ/c Lương Văn Chinh 6. Cán bộ địa chính huyện đ/c An Văn Hải 1. Đánh giá sơ bộ về giá trị di tích Chi tiết
24 2- Quy định khu vực bảo vệ của di tích NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN CÁC ĐẠI BIỂU DỰ HỌP ĐÃ NHẤT TRÍ UBND XÃ PHÒNG TN & MT Chi tiết
25 Chú thích Khu vực bảo vệ: Là khu vực trung tâm, tuyệt đối cấm mọi sự vi phạm Ví dụ Di tích cao 5m (nếu là một ngôi chùa nhỏ) Công văn chính thức xếp hạng di tích Chi tiết
; ;