STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO&DU LỊCH BẮC GIANG BẢN ĐỒ TRÍCH LỤC BẢN ĐỒ TRÍCH LỤC KHOANG VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH XÃ XUÂN HƯƠNG, HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH: BẮC GIANG SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO&DU LỊCH BẮC GIANG BẢN ĐỒ TRÍCH LỤC BẢN ĐỒ TRÍCH LỤC KHOANG VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH ĐÌNH CÂY MAI, XÃ XUÂN HƯƠNG, HUYỆN LẠNG GIANG - Người trích lục: Lê Văn Cam Chi tiết
2 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO&DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG BẢN VẼ KIẾN TRÚC HỒ SƠ BẢN VẼ KIẾN TRÚC XÃ XUÂN HƯƠNG, HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH: BẮC GIANG SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO&DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG BẢN VẼ KIẾN TRÚC HỒ SƠ BẢN VẼ KIẾN TRÚC XÃ XUÂN HƯƠNG, HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH: BẮC GIANG Bắc Giang, tháng 9 năm 2008 Chi tiết
3 MẶT BẰNG TỔNG THỂ ĐẠI ĐÌNH HẬU CUNG CÔNG TRÌNH PHỤ TƯỜNG BAO XÂY GẠCH Chi tiết
4 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG BÁO CÁO KHẢO SÁT BÁO CÁO KHẢO SÁT DI TÍCH ĐÌNH CÂY MAI XÃ XUÂN HƯƠNG, HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG BÁO CÁO KHẢO SÁT BÁO CÁO KHẢO SÁT DI TÍCH ĐÌNH CÂY MAI XÃ XUÂN HƯƠNG, HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG Bắc Giang, năm 2008 Chi tiết
5 1. Vài nét khái quát về xã Xuân Hương 2. Làng Mãn Triều và những phong tục truyền thống 3. Giá trị của di tích đình Cây Mai 1. Vài nét khái quát về xã Xuân Hương Xuân Hương là xã miền núi thuộc huyện Lạng Giang Chi tiết
6 Phía nam giáp thành phố Bắc Giang Phía Bắc giáp xã Mỹ Thái Hệ thống các di tích kể trên có di tích phần mộ 2. Làng mãn Triều và những phong tục truyền thống 2.1 Vài nét về làng Mãn Triều Chi tiết
7 Làng Mãn Triều cũng như các làng mãn khác Ngôi đình này vốn trước đây ở phía ngoài đê gần bờ sông Theo tục lệ cả ba giáp đều phải tham gia việc làng 2.2 Các tiết lộ trong năm Ở Mãn Triều rước sách được tiến hành vào ngày chính hội Chi tiết
8 Thành hoàng của làng mãn Triều Cha của Phạm Đức Hóa được dự hàng khai quốc công thần Ngày hội ở Mãn Triều cũng diễn ra tưng bừng - Vật triều thống Kéo chữ Chi tiết
9 Mãn Triều tổ chức bơi chải ở khúc sông Thương Cướp cầu- đánh cầu là một trong những trò chơi độc đáo của hội Mãn Triều xưa " Thiên hạ thái bình" Đu tiên cũng là nét văn hóa đặc trưng của cư dân nông nghiệp ở Bắc Giang Ngày hội ở mãn triều cũng là ngày làng tổ chức thi cỗ Chi tiết
10 Cỗ Mãn Triều thường có các món: thịt, lòng lợn, nem, chả Cỗ thường đóng bốn Một con lợn thị ra mời cỗ Lòng lợn làm dồi ăn trong hội cũng rất khó - Món chả nướng: Người ta dùng thịt lợn nạc, thịt ba chỉ tươi thái thành miếng mỏng Chi tiết
11 Cỗ thi ở Mãn Triều là cỗ bày ba tầng - Tầng cỗ chay - Tầng cỗ ngọt 2.3 Các món đặc sản ở Mãn Triều - Thịt bò tái (thịt trâu tái) Chi tiết
12 Sức nóng của rơm rạ cháy làm cho thịt chín vào trong - Gỏi cá: cá diếm đem đánh sạch vẩy, bỏ hết ruột màng đen ở trong bụng Lại đem đầu cá giã nhỏ cho vào nấu tương giềng, đường, mật Người Mãn Triều ăn gỏi kiểu này đã có hạng Gỏi cua: chọn loại cua già, nhỏ bằng đầu ngón tay cái Chi tiết
13 Thịt cá trê: món quấn Lệ làng ở Mãn Triều mâm cỗ bao giờ cũng phải có món quấn này Tết nguyên đán bánh chưng Tết xóa tội vong nhân mồng 7 tháng 7: bánh khoai sọ Tết cơm mới mồng 10 tháng 10: bánh dày Chi tiết
14 Văn nghệ của Mãn Triều phổ biến có hai lối hát Lối hát này có ở Mãn Triều đã nhiều năm Tuy hình thức thô sơ mà tế nhị, ngọt ngào Hát đi hội: Treo chuông chẳng được thì đành chịu sao, Chập tối em cấm hát chơi Chi tiết
15 Hoàng Triều cấm kể từ đầu đến đuôi Bướm hoa cấm kể một lời Trải thời gian, lối hát ví, hát ống để từng bước khôi phục Ngày hội ở Mãn Triều tuy vẫn tổ chức ở đình Cây Mai như lệ cũ * Giá trị của di tích đình Cây Mai Đình Cây Mai là một công trình kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu Chi tiết
16 đặc điểm rồng được chạm khắc ở đây với râu Đình Cây Mai không chỉ là công trình kiến trúc nghệ thuật cổ Trong kháng chiến thực dân Pháp (1947-1954) đình là nơi sơ tán của Ty thương nghiệp Đình Cây Mai có đủ điều kiện và cơ sở pháp lý để nhà nước ra quyết định Thân Thị Thúy Chi tiết
17 UBND TỈNH BẮC GIANG SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH BIÊN BẢN BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH XÃ XUÂN HƯƠNG, HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG Có hiệu lực từ ngày 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của chính phủ Quy định vào lúc 11 giờ, ngày 19 tháng 6 năm 2008 1. UBND Xã Xuân Hương Nguyễn Ngọc Nam 1. Đánh giá sơ bộ về giá trị di tích Chi tiết
18 2. Quy định khu vực bảo vệ của di tích 2.1 Khu vực bảo vệ Phía Đông giáp khu vực tô màu đỏ Nguyễn Ngọc Nam BÙI VĂN HẢI Chi tiết
19 SỞ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH BẮC GIANG BAN QUẢN LÝ DTLS & DT LÝ LỊCH DI TÍCH LÝ LỊCH DI TÍCH ĐÌNH CÂY MAI XÃ XUÂN HƯƠNG, HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG SỞ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH BẮC GIANG BAN QUẢN LÝ DTLS & DT LÝ LỊCH DI TÍCH LÝ LỊCH DI TÍCH ĐÌNH CÂY MAI XÃ XUÂN HƯƠNG, HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG Bắc Giang, năm 2008 Chi tiết
20 I. TÊN GỌI DI TÍCH Đơn vị hành chính hiện nay II. VỊ TRÍ, ĐỊA ĐIỂM, ĐƯỜNG ĐI ĐẾN Di tích đình Cây Mai nằm về phía Tây Bắc của thành phố Bắc Giang Từ cảng Á Lữ ngược sông Thương 10km đến bến đò Mom Chi tiết
21 III. LỊCH SỬ DI TÍCH VÀ NGƯỜI ĐƯỢC THỜ 1. Lịch sử di tích do lụt lội liên miên, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn đình Cây Mai rất có thể được khởi dựng cuối thế kỉ XVII 2. Người được thờ Chi tiết
22 IV. LOẠI HÌNH DI TÍCH 1. Trên các hệ thống con chồng vì nóc, vì nách tòa đại đình 2. Đình Cây Mai hiện còn lưu giữ được nhiều tài liệu, hiện vật quý 3. Đình Cây Mai là địa điểm tổ chức lễ hội truyền thống của nhân dân địa phương V. KHẢO TẢ DI TÍCH Chi tiết
23 Cảnh quan có sông, có núi đồi bao bọc Đình Cây Mai được tạo bởi 3 gian, 2 chái tòa đại đình nối vuông góc với 1 gian Cao vì nóc 5,8m Đường kính cột cái 46cm Cửa chính cao 2.3m, rộng 0.9m, cửa bên cao 2,3m, rộng 1,2m Chi tiết
24 Kết cấu vì nóc và vì nách tòa đại đình Kết cấu chịu lực bên trong tòa đại đình được tạo bởi 6 vì, mỗi vì 6 hàng chân cột Do thời gian hiện 8 đầu dư của 4 vì giữa nhân dân đã thay 3 đầu dư mới Cá biệt trên các con chồng nóc một số vì nách được người nghệ nhân chạm nổi hình lân Hậu cung đình Cây Mai được tạo bởi 1 gian, 1 dĩ xây bình dầu bít đốc có chiều dài 7.6m Chi tiết
25 Kết cấu vì nóc và vì nách tòa hậu cung Khoảng cách giữa cột cái với cột cái 3,2m Trên các cấu kiện chịu lực hậu cung đình Cây Mai đều được các nghệ nhân năm xưa dây công đẽo, gọt Tại gian giữa hậu cung đặt nhang án Qua nội dung khảo tả trên cho thấy Đình Cây Mai là di tích có giá trị tiêu biểu về mặt kiến trúc nghệ thuật Chi tiết
; ;