Trang chủ
Đơn vị
Tìm kiếm
Danh mục hồ sơ
Tin tức sự kiện
Hướng dẫn
1
Đăng nhập
Thông tin đơn vị
Trang chủ
Sở Văn Hóa
Chùa Bi
Chùa Bi
Thông tin thành phần hồ sơ
Tên hồ sơ:
Chùa Bi
Đơn vị quản lý hồ sơ:
Sở Văn Hóa
Ký hiệu thành phần:
DTCT146
Tiêu đề thành phần:
Chùa Bi
Danh sách tài liệu
STT
Đơn Vị Quản Lý
Loại hồ Sơ
Tiêu Đề Hồ Sơ
Địa Chỉ
Nội Dung 1
Nội Dung 2
Nội Dung 3
Nội Dung 4
Nội Dung 5
Chức năng
Trạng thái sửa đổi
1
BẢN ĐỒ
BẢN ĐỒ TRÍCH LỤC KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH CHÙA BI, XÃ XƯƠNG LÂM, HUYỆN LẠNG GIANG
XÃ XƯƠNG LÂM, HUYỆN LẠNG GIANG
Chi tiết
2
SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH BẮC GIANG
HỒ SƠ BẢN VẼ KIẾN TRÚC
DI TÍCH: CHÙA BI
XÃ: XƯƠNG LÂM, HUYỆN: LẠNG GIANG, TỈNH: BẮC GIANG
Bắc Giang, tháng 8 năm 2009
Chi tiết
3
SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG
BÁO CÁO KHẢO SÁT
LÀNG XÃ VÀ DI TÍCH CHÙA BI
XÃ XƯƠNG LÂM, HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG
Bắc Giang, năm 2009
Chi tiết
4
SỞ VH, TT&DL TỈNH BẮC GIANG
BÁO CÁO KHẢO SÁT
LÀNG XÃ VÀ DI TÍCH CHÙA BI, XÃ XƯƠNG LÂM, HUYỆN LẠNG GIANG
XÃ XƯƠNG LÂM, HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG
I. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ XÃ XƯƠNG LÂM
Xương Lâm là một xã miền núi
nằm ở phía Tây Nam so với trung tâm huyện Lạng Giang
Hiện nay xã Xương Lâm có 20 thôn với gần hai nghìn hộ, hơn tám nghìn nhân khẩu
Nhân dân các dân tộc trong xã sinh sống chính bằng nghề nông nghiệp
Chi tiết
5
Là một xã sớm có phong trào cách mạng và truyền thống đấu tranh yêu nước
Cả xã mất đi 97 người con yêu dấu
Họ đã chiến đấu anh dũng hi sinh vì quê hương vì dân tộc
II. LÀNG THƯƠNG BI
Làng Thương Bi hay còn gọi là Liên Xương thuộc xã Xương Lâm, huyện Lạng Giang
Chi tiết
6
1. Truyền thống lịch sử của làng Thương Bi
Dưới thời thuộc Minh, địa danh này thuộc châu Lạng Giang
Đây là con đường bộ cổ, sau được mang danh đường thiên lý
làng Thương Bi nói riêng đã có nhiều đóng góp làm nên chiến công vang dội
Làng có địa danh đồi Mả Ngô, tương truyền đó là nơi trôn xác giặc Ngô trong trận đánh này
Chi tiết
7
Giặc đến đồi Bổ Hóa ở phía Nam làng thì bị quân ta chặn đánh mãnh liệt
Việc xây dựng và tu sửa các công trình văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng được nhân dân quan tâm
Nhà nước lập sổ hộ tịch
Thời kỳ này, làng Thương Bi cũng thiết lập mô hình làng xã chặt chẽ, có bộ máy quản lý điều hành từ trên xuống dưới
Kinh Bắc là một trong những vùng đất sớm có phong trào nông dân khởi nghĩa
Chi tiết
8
Là một làng quê nông nghiệp là chính
Rủ nhau đi cấy Thương Bi
Ăn cơm cho sớm mà đi luồn rừng
Cơm thì ăn những muối vừng
Cà kho muối mặn xin đừng quên nhau
Chi tiết
9
Làng Thương Bi còn có những cánh đồng với tên địa danh khác nhau
Trên các cánh đồng hiện đượng nhân dân địa phương cấu lúa
Như vậy làng Thương Bi chia làm ba thôn
Các tổ chức đoàn thể này sinh hoạt đều đặn, góp phần xây dựng và phát triển quê hương
Năm 1946, làng Thương Bi xây dựng làng chiến đấu
Chi tiết
10
2. Truyền thống văn hóa
Làng Thương Bi hiện còn lưu giữ được nhiều giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc
2.1. Về giá trị văn hóa vật thể
Hiện trong làng có các công trình văn hóa tín ngưỡng tôn giáo
Trong đó nghè Liên Xương đã được Nhà nước xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa năm 1999
Chi tiết
11
2.1.10 Chùa Bi
2.1.2. Chùa Đông
Tọa lạc trên thôn Đông Thịnh, xã xương Lâm
2.1.3. Chùa Tây
Tọa lạc trên thôn Nam Tiến làng Liên Xương
Chi tiết
12
2.1.4. Nghè Liên Xương
Nghè Liên Xương đã được xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa năm 1999
Đây là công trình văn hóa tín ngưỡng có giá trị văn hóa lịch sử
2.1.5. Đình Liên Xương
2.2. Về giá trị văn hóa phi vật thể
Chi tiết
13
Lệ ngày mồng 6, 7, 8 tháng Giêng âm lịch
Đây là ngày hội làng
nhân dân địa phương rước kiệu thánh ra bệ ngoài đình tế lễ
Chiều tối lại rước kiệu thánh vào trong đình đóng đám
Nội dung bài văn tế thần ngày 6 tháng Giêng âm lịch
Chi tiết
14
Bước một: Khởi chinh cổ - Nổi trống tế
Bước hai: Các Tam nghiêm - Quan viên đánh 3 hồi chống
Bước ba: Nhạc sinh tiến vị - Đội bát âm thổi một hồi
Bước bốn: Bài ban ban tế - Các quan viên chỉnh lại trang phục tế
19. Quỳ - Tế chủ quỳ
Chi tiết
15
Cỗ làng Thương Bi trong ngày hội cũng được chia làm hai loại cỗ: cỗ đứng và cỗ ngồi
Cỗ đứng dành cho những người đã mua nhiều, có đóng góp cho làng xã
Lệ ngày 12 tháng Hai âm lịch
Lệ ngày 13 tháng Ba âm lịch
Lệ ngày mồng 8 tháng Tư âm lịch
Chi tiết
16
Lệ ngày 12 tháng 5 âm lịch
Dương Dương hòa bình chi cảnh
lương hoằng phu chi cơ phát phát hả phu dịch phụng chấp định sự
Lệ ngày 15 tháng Chạp
Tục lệ cưới xin, ma chay
Chi tiết
17
Trong xã hội phong kiến, tục lệ này có phần rườm rà
Lễ hội làng Thương Bi
Làng Thương Bi xưa là một làng lớn bao gồm nhiều thôn
Đủ loại cờ, cờ vuông, cờ phướn, sân đình dựng cột cờ đại cao nhất
Các trai đinh thì người chồng kiệu, người lau chùi tế khí
Chi tiết
18
Tục rước cỗ
Trong ngày sự lệ cỗ được làm để tiến lễ thành hoàng
Mâm cỗ cũng có đủ món và được rước từ nghè ra đình dâng lễ thành hoàng làng
Tất cả nghi lễ diễn ra theo tiếng nhạc của phường bát âm rất trang trọng
Ngày nay, lễ hội làng Thương Bi có nhiều thay đổi
Chi tiết
19
KẾT LUẬN
Đây là vùng đất cổ só bề dầy về lịch sử văn hóa
Những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể còn khá phong phú
Công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống được nhân dân địa phương ý thức cao
Bên cạnh đó giá trị văn hóa phi vật thể vẫn được nhân dân địa phương gìn giữ là lưu truyền
Chi tiết
20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đại chí Bắc Giang từ điển
2. Luật di sản văn hóa và nghị định hướng dẫn thi hành
3. Niên biểu lịch sử Việt Nam
4. Lịch sử Hà Bắc
Chi tiết
21
UBND TỈNH BẮC GIANG
BIÊN BẢN
BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH CHÙA BI
Xã Xương Lâm, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang
Họp tại địa điểm chùa Bi để bàn về vấn đề khoanh vùng quy định khu vực bảo vệ di tích chùa Bi
1. Đánh giá sơ bộ về giá trị di tích
Chùa Bi là công trình văn hóa tín ngưỡng của nhân dân địa phương
Trong chùa hiện còn lưu giữ được một số tài liệu
hiện vật có giá trị lịch sử văn hóa
Chi tiết
22
2. Quy định khu vực bảo vệ di tích
2.1. Khu vực bảo vệ
2.2. Khu vực điều chỉnh xây dựng
được tô màu xanh trên bản đồ địa chính
Đây là khu vực tiếp giáp khu vực bảo vệ
Chi tiết
23
SỞ VH, TT & DL TỈNH BẮC GIANG
LÝ LỊCH
DI TÍCH CHÙA BI
XÃ: XƯƠNG LÂM, HUYỆN: LẠNG GIANG, TỈNH: BẮC GIANG
BẮC GIANG, NĂM 2009
Chi tiết
24
SỞ VH, TT & DL TỈNH BẮC GIANG
LÝ LỊCH
DI TÍCH CHÙA BI
XÃ XƯƠNG LÂM- HUYỆN LẠNG GIANG- TỈNH: BẮC GIANG
I. TÊN GỌI DI TÍCH
II. ĐỊA ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ ĐƯỜNG ĐI TỚI DI TÍCH
1. Địa điểm
Chùa Bi xưa thuộc làng Thương Bi
2. Đường đi tới di tích
Chi tiết
25
III. LỊCH SỬ CHÙA VÀ SỰ KIỆN DIỄN RA Ở CHÙA
1. Lịch sử chùa Bi
2. Những sự kiện diễn ra tại chùa Bi
Từ những năm 1946-1947, ông Hoàng Quốc Việt thường qua lại khu vực chùa Bi để tuyên truyền cách mạng
Từ năm 1947 đến 1954, chùa Bi liên tục là cơ sở hoạt động cách mạng của đội du kích xã Phi Mô
Chi tiết
1
2
>
»
Danh sách file đính kèm
×
Chi tiết hồ sơ
×
Mã hồ sơ:
Tên hồ sơ:
Tổng số file:
Có tính phí:
Kho:
Ngăn:
Hộp:
Không hạn chế
Hạn chế
Mật
;
Danh sách tài liệu đính kèm
Tên file
Tác vụ
;
Quá trình này có thể mất vài phút. Xin vui lòng chờ...