STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 BẢN ĐỒ BẢN ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH CHÙA ĐỒNG ĐIỀU XÃ TÂN TRUNG, HUYỆN TÂN YÊN CÁC CẤP XÁC NHẬN UBND XÃ TÂN TRUNG PHÒNG VHTT-TT TÂN YÊN UBND HUYỆN TÂN YÊN UBND TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
2 SỞ VHTT TỈNH BẮC GIANG HỒ SƠ BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH: CHÙA ĐỒNG ĐIỂU XÃ TÂN TRUNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
3 SỞ VĂN HOÁ THÔNG TIN BẮC GIANG BÁO CÁO KHẢO SÁT DI TÍCH: CHÙA ĐỔNG ĐIỂU XÃ TÂN TRUNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
4 SỞ VĂN HOÁ THÔNG TIN BẮC GIANG BÁO CÁO KHẢO SÁT LÀNG XÃ VÀ DI TÍCH CHÙA ĐỒNG ĐIỀU XÃ TÂN TRUNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG MỞ ĐẦU Tân Trung là một xã miền núi thuộc huyện Tân Yên Nhân dân Tân Trung do sớm có lòng yêu nước không chịu khuất phục trước kẻ thù Khi có Đảng lãnh đạo, chính tại địa danh Đồng Điều xã Tân Trung là một trong những chi bộ đầu tiên được thành lập tại vùng Yên Thế Chi tiết
5 I. Vài nét khái quát về xã Tân Trung. 1. Đặc điểm tự nhiên. II. Vài nét khái quát về thôn Đồng Điều. l .Vị trí địa lý. III. Kết luận chung. Chi tiết
6 I. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỂ XÃ TÂN TRUNG. 1. Đặc điểm tự nhiên. Phía Bắc giáp xã Phồn Xương( Yên Thế). Phía Đông giáp xã Phúc Hoà Phía Tây giáp xã An Dương Chi tiết
7 2. Tình hình kinh tế, văn hoá xã hội. Tân Trung là một xã miền núi của huyện Tân Yên Bề mặt địa hình của xã cao về phía Đông Bắc thoải về phía Tây Nam. Con suối Cầu Đen: Đây là con suối nhỏ chạy qua vong ngoài của địa phận xã. Thời tiết và khí hậu của xã Tân Trung không có gì đặc biệt Chi tiết
8 Tân Trung có trên 10 dòng họ. Lâu đời và đông nhất là các dòng họ: họ Vi, họ Dương, họ Giáp, họ Nguyễn, họ Ngô và họ Lương. Năm 1954, hoà bình lập lại , dân số toàn xã mới có hơn 2000 người Trong 5 năm gần đây(1990- 1995), toàn xã đã có hàng trăm hộ mới ra đời Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945, cả huyện Yên Thế chỉ có một nhà thương nhỏ ở thị trấn Nhã Nam. Chi tiết
9 Nhân dân trong xã theo hai tôn giáo chính Đình, chùa của xã Tân Trung được xây dựng ở ngưỡng nơi gần dân cư tập trung đông đúc. Cụm đình, chùa làng Gia- Thị được xây dựng trên đỉnh đồi thông Ấp Đồng Điều cũng có cụm đình- chùa được xây dựng ở sườn đổi đầu ấp. Riêng khu Lục Hạ- Ân Trù, hầu hết là đồng bào công giáo Chi tiết
10 Thôn Ngoài có chùa thôn Ngoài. Thôn Đanh có chùa Đanh, nghè Đanh. II.VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỂ THÔN ĐỔNG ĐIỀU 1. Vị trí địa lý Phía Đông giáp xã Phồn Xương (huyện Yên Thế) 2. Tình hình kinh tế - văn hóa xã hội Chi tiết
11 Giống lúa chủ yếu như Q5, Khang Dân, Di Truyền...cho năng xuất bình quân đạt 180kg/sào. Với đặc điểm tự nhiên là vùng miền cao có nhiều đồi núi Về văn hóa: Thực hiện phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống Trong thôn có 265 hộ thì có tới 210 gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa Việc cưới xin, tang ma, lễ hội đều được thực hiện theo quy ước làng văn hóa Chi tiết
12 về giáo dục: Hiện nay thôn có 215 em học sinh từ tiểu học cho tới trung học phổ thông 3. Truyền thống lịch sử - văn hóa thôn Đồng Điều. a. Truyền thống lịch sử, Trước Cách mạng Tháng 8 năm 1945, Đồng Điều là một đơn vị hành chính Đến tháng 1 năm 1946 xã Tân Trung được thành lập Chi tiết
13 Khi phong trào cách mạng ở Bắc Giang bị khủng bố dữ dội Nhờ có các tổ chức cách mạng vững mạnh này mà xứ ủy Đến tháng 9 năm 1943 nhân dân Đồng Điều đã bảo vệ thành công cuộc họp xứ ủy Ngô Thế Sơn Tháng 8 năm 1944 Đồng Điều tổ chức đi bảo vệ buổi diễn thuyết Tháng 3 năm 1945 tại nhà ông Trương Bình Thanh ở ấp Đồng Điều Chi tiết
14 Cũng trong tháng 3 năm 1945, Đồng Điều lại tổ chức cuộc mít tinh Ngoài việc xứ ủy sử dụng Đồng Điều làm trạm liên lạc với các cán bộ Phong trào cách mạng ở Đồng Điều ngày càng phát triển mạnh, sôi nổi Đây là một trong hai chi bộ đầu tiên của Yên Thế được ra đời Từ những thành tích trên mà thôn Đồng Điều đã được tặng bằng "có công với nước" Chi tiết
15 b.Truyền thống văn hóa. Âp Đồng Điều xưa bao gồm có đình, chùa Đồng Điều được xây dựng Chùa Đồng Điều được xây dựng vào thời Nguyễn gồm ba gian, hai dĩ. Lễ hội chùa được tổ chức vào ngày 18 tháng Giêng Âm lịch Hội xưa có các trò chơi dân gian như: vật, đập nồi đập Chi tiết
16 III. KẾT LUẬN CHUNG Qua việc điều tra khảo sát chi tiết để hoàn thành bộ hồ sơ khoa học Để nối tiếp truyền thống quý báu đó của cha ông nhân dân thôn Đồng Điều ngày nay đang cố gắng phát triển thôn mình ngày một văn minh, giàu đẹp Đó cũng là ý thức trách nhiệm chung của mọi người dân nơi đây Chi tiết
17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2. Luật di sản văn hoá và Văn bản hướng dẫn thi hành 3. Địa chí Tân Yên, UBND huyện Tân Yên- 1996. 4. Lịch sử Đảng bộ xã Tân Trung, BCH Đảng bộ Tân Trung, 2003. 5. Những văn bản, tài liệu có trong di tích. Chi tiết
18 UBND TỈNH BẮC GIANG BIÊN BẢN BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH ĐÌNH PHÚ KHÊ THÔN ĐỒNG ĐIỀU, XÃ TÂN TRUNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG Thi hành Luật Di sản văn hóa đã được Quoc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X 1. UBND Xã Vân Trung- Phó CT, đ/c Mạc Văn Chấm 2.Cán bộ địa chính xã đ/c Ngô Sách Thơm I. Đánh giá sơ bộ về giá trị di tích Chùa ĐỒng Điều được tạo bởi 3 gian xây Chi tiết
19 2. Quy định khu vực bảo vệ của dì tích 2.1. Khu vực bảo vệ (Trước dây thường gọi là khu vực bất khá xâm phạm) là khu vực dược lô màu dó trên bán dó dịa chính 2- Khu vực điều chỉnh xây dựng (Trước đây thường gọi là khu vực bảo vệ) Chi tiết
20 SỞ VHTT TỈNH BẮC GIANG HỒ SƠ ẢNH CHÙA ĐỒNG ĐIỂU XÃ TÂN TRUNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
21 1. Mặt trước chùa Đồng Điều 2. Trang trí trên bờ chảy hồi trái chùa: Đồng Điều Chi tiết
22 3. Kết cấu vì nóc chùa Đồng Điêu 4. câu vì nóc chùa Đồng Điểu Chi tiết
23 5. Kết cấu vì nách chùa Đồng Điều 6. Trang trí trên bẩy hỉên chùa Đồng Điều Chi tiết
24 SỞ VH -TT TỈNH BẮC GIANG LÝ LỊCH DI TÍCH CHÙA ĐỔNG ĐIỂU XÃ TÂN TRUNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
25 SỞ VH -TT TỈNH BẮC GIANG LÝ LỊCH DI TÍCH DI TÍCH CHÙA ĐỔNG ĐIỂU XÃ TÂN TRUNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG I. TÊN GỌI DI TÍCH II. ĐƯỜNG ĐI ĐẾN DI TÍCH, VỊ TRÍ ĐỊA LÝ. Phía Đông giáp khu dân cư bên kia là xã Phồn Xương, huyện Yên Thế. Phía Tây giáp thôn Tiến Điều, thị trấn Nhã Nam. III. LỊCH SỬ DI TÍCH VÀ NGƯỜI ĐƯỢC THỜ. Chi tiết
; ;