Trang chủ
Đơn vị
Tìm kiếm
Danh mục hồ sơ
Tin tức sự kiện
Hướng dẫn
1
Đăng nhập
Thông tin đơn vị
Trang chủ
Sở Văn Hóa
Chùa Cổ Am
Chùa Cổ Am
Thông tin thành phần hồ sơ
Tên hồ sơ:
Chùa Cổ Am
Đơn vị quản lý hồ sơ:
Sở Văn Hóa
Ký hiệu thành phần:
DTCT339
Tiêu đề thành phần:
Chùa Cổ Am
Danh sách tài liệu
STT
Đơn Vị Quản Lý
Loại hồ Sơ
Tiêu Đề Hồ Sơ
Địa Chỉ
Nội Dung 1
Nội Dung 2
Nội Dung 3
Nội Dung 4
Nội Dung 5
Chức năng
Trạng thái sửa đổi
1
BẢN ĐỒ
BẢN ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH CHÙA CỔ AM
XÃ CAO THƯỢNG-HUYỆN TÂN YÊN- TỈNH BẮC GIANG
GHI CHÚ
Khu vực bất khả xâm phạm
Khu vực điều chỉnh xây dựng tôn taoh di tích
UBND XÃ CAO THƯỢNG
PHÒNG TÀI NGUYÊN- MÔI TRƯỜNG HUYỆN TÂN YÊN
Chi tiết
2
SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BẮC GIANG BAN QUẢN LÝ DI TÍCH
BIÊN BẢN
BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ Di tích CHÙA CỔ AM
Xã Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang
1.UBND xã Cao Thượng Ông Hoàng Văn Chiến -PCT
Phòng VH&TT huyện Tân Yên Bà Nguyễn Thị Bé Nhung-CB
Phòng TN&MT huyện Tân Yên Ông Nguyễn Thế Huy
Ban Quản lý di tích
Ông Bùi Ngọc Lân-trưởng phòng n.vụ
Chi tiết
3
2.Quy định khoanh vùng khu vực bảo vệ di tích
2.1. Khu vực bảo vệ
2.2. Khu vực điều chỉnh xây dựng
Phía Đông giáp đường giao thông nông thôn
Phía Tây giáp khu vực tô màu đỏ và đất trông cây lâu năm
Chi tiết
4
SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO& DU LỊCH BẮC GIANG BAN QUẢN LÝ DI TÍCH
LÝ LỊCH
LÝ LỊCH DI TÍCH CHÙA CỔ AM
XÃ CAO THƯỢNG- HUYỆN TÂN YÊN- TỈNH BẮC GIANG
Chi tiết
5
SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO& DU LỊCH BẮC GIANG BAN QUẢN LÝ DI TÍCH
LÝ LỊCH
LÝ LỊCH DI TÍCH CHÙA CỔ AM
XÃ CAO THƯỢNG- HUYỆN TÂN YÊN- TỈNH BẮC GIANG
I.TÊN GỌI DI TÍCH
Chùa Cổ Am hay còn có tên gọi dân gian là chùa Am Mắt thuộc 5 thôn, phố: thôn Bùi, Bậu, Hợp Tiến, Tân Lập và phố Bùi, xã Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
II. ĐỊA ĐIỂM PHÂN BÔ VÀ ĐƯỜNG ĐI ĐÊN DI TÍCH
1. Địa điểm phân bổ di tích
Đầu thế kỷ XIX, Cao Thượng là một trong 8 xã thuộc tổng Mục Sơn,
Chi tiết
6
Đường thuỷ
Du khách có thể đi thuyền ngược dòng sông Thương lên đến cầu Bến Tuần
Từ đây đi theo đường bộ 295 khoảng 4km đến phố Bùi, rẽ tay phải đi theo đường liên xã khoảng 1km là tới chùa cổ Am
III. LỊCH SỬ DI TÍCH
Nãm 2000, xây thêm ba gian nhà mẫu ở bên phải chùa
Chi tiết
7
Năm 2001- 2002, xây ba gian nhà khách ở bên trái chùa.
Năm 2006, lát nền sân gạch sạch đẹp ở phía trước nhà mẫu
Năm 2007, nền chùa được lát gạch vuông truyền thống đỏ sẫm.
IV. LOẠI HÌNH DI TÍCH
V. KHẢO TẢ DI TÍCH
Chi tiết
8
Phía Đông giáp đường liên xã
phía Tây giáp vườn đổi
phía Bắc giáp ruộng canh tác
phía Nam giáp ruộng canh tác (khu Đổng Hạnh)
Các bước gian có khoảng cách là 2,lmx2,4mx3mx2,4mx2,lm.
Chi tiết
9
Nhà mẫu
Kết cấu vì nóc chùa
Trong toà tiền đường được bài trí các pho tượng Phật
Để nối liền toà tiền đường với thượng điện là một gian ống muống
VI. THÔNG KÊ CÁC TÀI LIÊU, HIỆN VẬT CÓ TRONG DI TÍCH
Chi tiết
10
Trong cùng là ba gian toà thượng điện, tường xây bít đốc
Kết cấu vì theo kiểu chồng rường, mỗi vì có hai cột cái, hai cột quân
Toà thượng điện cố chiều dài 8m, chiều rộng 5,2m, cao từ nền đêh nóc là 3,3m
Cấc bước gian có khoảng cách là 2,4mx3mx2,4m
Bùi tộc dĩ hạ
Chi tiết
11
Đào tộc dĩ hạ: bà Đám Tự thập nguyên
Bản tinh nhân cúng ngân dĩ hạ
Cao Thượng xã Hoàng Văn Chi tam nguyên
Đào Quán xã: Cụ Chánh Triệu ngũ nguyên
Hoà Mục xã: bà Bạ Chí nhị nguyên
Chi tiết
12
Xã Cao Thượng: Hoàng Văn Chi 3 đổng
Xã Đào Quán: Cụ Chánh Triệu 5 đồng
Xã Nhã Nam: ông Hoà 5 đồng
Xã Hoà Mục: bà Bạ Chí 2 đồng
B. Hệ thống tượng Phật
Chi tiết
13
Chú thích
Số 1-2-3. Ba pho tượng Tam Thế
Số 4-5-6. Tượng Đại Thế Chí-A Di Đà-Quan Thế Âm Bồ Tát
Số 7. Tượng Di Lặc
Số 21. Tượng Thổ Địa
Chi tiết
14
2. Đặc điểm và ý nghĩa tượng thờ
Số 1-2-3. Ba pho tượng Tam Thế
Ba pho tượng Tam Thế có đặc điểm và kích thước như nhau
Tượng được tạo tác bằng chất liệu đất thời Nguyễn khoảng đầu TK XX
Tượng cao 77cm
Chi tiết
15
Tượng Quan Thế Âm Bồ Tát được tạo tác bằng chất liệu đất khoảng đầu TK XX.
Tượng được bài trí đứng ở hàng thứ hai
bên trái tượng A Di Đà trong toà thượng điện
Tượng có chiều cao 87cm
Số 7. Tượng Di Lặc
Chi tiết
16
Số 9. Tượng Ngọc Hoàng được tạo tác bằng chất liệu đất
Tượng ngồi trên ngai ở hàng thứ 4 trong thượng điện
với trang phục mặc áo triều phục, hai vạt ống tay rộng buông thõng xuống hai gối
Trên áo phía trước ngực có trang trí hình rồng
Đầu đội mũ bình thiên, có trang trí hình rồn
Chi tiết
17
Số 13. Tượng Ngọc Nữ được tạo tác bằng đất khoảng thế kỷ XX
Tượng có chiều cao 70cm
Tượng được bài trí đứng bên trái tượng Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhỡn
Tượng hiện thân là một bé gái
Số 14. Tượng Thích Ca sơ sinh được tạo tác bằng chất liệu đất thời Nguyễn
Chi tiết
18
Số 21. Tượng Thồ Địa được bài trí song song với tượng Bắc Đẩu
Tượng được tạo tác bằng chất liệu đất
Tượng ngồi trên bệ
Tượng có kích thước chiều cao 93cm
Số 22. Tượng Tháng Tăng ngồi trên bệ
Chi tiết
19
Số 28. Tượng Quan Âm Toạ Sơn được tạo tác bằng chất liệu đất
ượng được tạo bằng chất liệu đất có chiều cao là l00cm
Tượng có khuôn mặt tròn phúc hậu, mắt nhìn xuống, đầu đội khăn, mặc áo dài chùm gót chân
Hai tay đặt trên hai gối trái
Số 29. Tượng Hậu thứ nhất là Hiệu Diệu Cát
Chi tiết
20
Số 33. Tượng Hậu thứ ba (cụ Hậu Á)
Tượng được tạo tác bằng chất liệu đất khoảng thế kỷ XIX
Tượng có kích thước cao 73cm,
3. Tượng Phật ở nhà Mẫu
Tượng Thích Ca sơ sinh bằng chất liệu đồng có chiều cao 26cm
Chi tiết
21
C. Các hiện vật khác
04 bát hương gốm Phù Lãng
Bát hương gốm thứ nhất cao 19cm
Bát hương gốm thứ hai cao 18cm
Bát hương gốm thứ ba cao 18cm
Chi tiết
22
VIII. TÌNH TRẠNG BẢO QUẢN VÀ PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG DI TÍCH
1. Trạng thái bảo quản
Chùa Cổ Am là công trình tôn giáo được xây dựng từ lâu trên quê hương làng Bùi, xã Cao Thượng, huyện Tân Yên
Đây là trung tâm sinh hoạt văn hoá tâm linh của nhân dân 5 thôn, phố
Việc ý thức phải bảo vệ các công trình văn hoá tâm linh ở địa phương đã được nhân dân quan tâm chú trọng
Chi tiết
23
Các tài liệu, hiện vật có trong di tích là đổ gỗ cần thường xuyên làm công tác vệ sinh sạch sẽ
Nền di tích được lát bằng gạch vuông truyền thống
Thường xuyên cắt cử người quét dọn vệ sinh sạch sẽ, tránh nền gạch bị rêu mốc, ảnh hưởng tới di tích
Nghiên cứu, xác định giá trị của di tích, lập hổ sơ khoa học và pháp lý
Tiến hành công tác tuyên truyền giới thiệu rộng rãi bằng nhiều hình thức
Chi tiết
24
Căn cứ đơn đề nghị của chính quyền và nhân dân làng Bùi
thông qua UBND xã Cao Thượng, Phòng VH & TT huyện Tân Yên V/v đề nghị xem xét
Qua quá trình khảo sát, nghiên cúư thực tế di tích, chúng tôi thấy chùa cổ Am là di tích có giá trị lịch sử - văn hoá tiêu biểu
Vói những giá trị hiện có, chùa cổ Amcó đủ điều kiện khoa học và cơ sở pháp lý để UBND tỉnh ra quyết định xếp hạng
X- KIẾN NGHỊ
Chi tiết
25
TÀI LIỆU THAM KHẲO
Địa chí Bắc Giang từ điển
Luật di sản văn hoá và văn bản hướng dẫn thi hành
Địa lý hành chính Kinh Bắc
Đồ thờ trong di tích của người Việt
Chi tiết
1
2
>
»
Danh sách file đính kèm
×
Chi tiết hồ sơ
×
Mã hồ sơ:
Tên hồ sơ:
Tổng số file:
Có tính phí:
Kho:
Ngăn:
Hộp:
Không hạn chế
Hạn chế
Mật
;
Danh sách tài liệu đính kèm
Tên file
Tác vụ
;
Quá trình này có thể mất vài phút. Xin vui lòng chờ...