STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 BẢN ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH CHÙA PHÚC QUANG Xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang UBND XÃ ĐÀO MỸ PHÒNG TÀI NGUYÊN-MÔI TRƯỜNG HUYỆN LẠNG GIANG PHÒNG VĂN HÓA&THÔNG TIN HUYỆN LẠNG GIANG UBND HUYỆN LẠNG GIANG BAN QUẢN LÝ DI TÍCH TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
2 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG BAN QUẢN LÝ DI TÍCH BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH ĐÌNH TRỪNG HÀ CHÙA PHÚC QUANG Xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Chi tiết
3 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG BAN QUẢN LÝ DI TÍCH BÁO CÁO KHẢO SÁT DI TÍCH CHÙA BA NƯỚC (PHÚC QUANG TỰ) Xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Chi tiết
4 SỞ VH, TT & DL TỈNH BẮC GIANG BAN QUẢN LÝ DI TÍCH BÁO CÁO KHẢO SÁT LÀNG, XÃ VÀ DI TÍCH CHÙA BA NƯỚC (PHÚC QUANG TỰ) Xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang MỞ ĐẦU Đào Mỹ, vùng quê có hàng nghìn năm lịch sử, trải qua những biến thiên của lịch sử, đến nay nhân dân sinh sống, xây dựng ngày càng phồn vinh Cần cù sáng tạo, thông minh trong lao động sản xâuts, xây dựng đời sống kinh tế - văn hóa - giáo dục vững mạnh Dưới thời Nguyễn vào tháng 3 năm Bảo Đại thứ 14 nơi đây đã được phong tặng 4 chữ "mỹ tục thuần phong" Nó có ý nghĩa về giáo dục truyền thống và nghiên cứu khoa học về kiến trúc - nghệ thuật và về lịch sử văn hóa Chi tiết
5 I. Vài nét về xã Đào Mỹ II. Tổng quan về thôn Ruồng Cái III. Truyền thống lịch sử, văn hóa thôn Ruồng Cái IV. Giá trị của di tích chùa Phúc Quang KẾT LUẬN Chi tiết
6 I. VÀI NÉT VỀ XÃ ĐÀO MỸ 1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Đào Mỹ là một xã miền núi thuộc huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Phía Đông giáp với xã An Hà dài 2.933m Phía Nam giáp với xã Tiên Lục dài 6.037m Chi tiết
7 Tháng 4 năm 1963, xã Đào Mỹ, thuộc huyện Lạng Giang, tỉnh Hà BẮc Từ năm 1997, xã Đào Mỹ, thuộc huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Xã Đào Mỹ nằm trong khu vực chuyển tiếp giữ miền núi và đồng bằng Dđịa hình phân bố chủ yếu là các quả núi cao, thấp xen kẽ Cư dân nơi đây đã đẩy mạnh việc khai khẩn đất đai, phát triển nông nghiệp… Chi tiết
8 Năng suất lúa mùa đạt 160kg - 180kg/sào, các loại cây hoa mầu như: đậu tương, khoai, lạc, ngô, dưa… được nhân dân trong xã trồng nhiều Kinh tế vườn đồi, trồng nhãn, trồng vải được đẩy mạnh phát triển Tổng thu nhập bình quân lương thực, thực phẩm trên đầu người đạt 450kg/người/năm Trong xã một số nghề phụ cũng được khuyến khích phát triển như nghề: tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh dịch vụ, vận tải, kinh doanh tạp hóa, văn hóa phẩm tiêu dùng Nhân dân được khám bệnh và chữa bệnh tại trạm đầy đủ Chi tiết
9 Về dân số, trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, dân số Đào Quán (xưa) có 3.800 người Tháng 8 năm 1978, toàn xã Đào Mỹ có 4905 nhân khẩu, với 1058 hộ dân sinh sống Đến tháng 4 năm 1999, tổng số dân xã Đào Mỹ là 7200 người Tháng 9 năm 2006, dân số trong xã có 7933 nhân khẩu với 1985 số hộ cùng chung sống, trong đó nam chiếm 3904 người, nữ chiếm 4029 người Hoành phi: thường là "Đức Hậu Lưu Quang" hay "Đức Lưu Quang"… Chi tiết
10 Các vị thần này được thừo tại các công trình văn hóa tín ngưỡng tiêu biểu như: đình Phù Lão, đình Trường Hà, đình Gai, đình Đảng, đỉnh Hồ… Trong các ngày lễ, tết nhân dân trong các thôn, xóm có điếm đều ra thắp hương câfu thần bản thổ phù hộ cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, dân khang vật thịnh… 2. Truyền thống lịch sử, đấu tranh xã Đào Mỹ Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, hàng trăm thanh niên của xã Đào Mỹ đã hăng hái lên đường nhập ngũ, tham gia cuộc kháng chiến gian khổ, bảo vệ đất nước Có trên 1000 người con của quê hương Đào Mỹ đi dân công hỏa tuyến, tham gia vào đội dân công tải thương, tải đạn, làm đường, chuyên chở lực lượng và vận chuyển lương thực, thực phẩm phục vụ kháng chiến Chi tiết
11 Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, lực lượng dân quân xã Đào Mỹ tiếp tục được củng cố tăng cường II. VÀI NÉT VỀ THÔN RUỒNG CÁI Thôn Ruồng Cái là một làng lớn, nay gồm các xóm: Ruồng, Cái, hai xóm nằm về phía Bắc của xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Vị trí địa lý của thôn Ruồng Cái Phía Đông giáp thôn Mỹ Phúc Chi tiết
12 Phía Tây giáp thôn Đồng Quang Phía Nam giáp thôn Tân Phúc Phía Bắc giáp thôn Đông Thắng Sang đầu thế kỷ XX, Ruồng Cái thuộc xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Về diện tích thôn Ruồng Cái thuộc diện địa phương có nhiều ruộng đất Chi tiết
13 Ngày nay, làng Ruồng Cái đã có nhiều thay đổi căn bản Đồng ruộng, vườn đồi được cải tạo, các sản phẩm nghề thủ công, buôn bán được thúc đẩy phát triển mạnh, nạn đói ăn, thiếu mặc đã được đẩy lùi vào dĩ vãng Diêjn tích cây lúa được trồng trong thôn đạt 40,3ha, năng suất thu hoạch hàng năm đạt từ 160kg - 200kg/sào, bình quân lương thực đạt 410kg thóc/nhân khẩu Diện tích cây trồng trong thôn đạt 43,8 mẫu, diện tích cây ăn quả đạt 3,5ha Các phương tiện tiếp xúc với văn hóa, thông tin hiện đại được mua sắm ở hầu hết các gia đình nhu: ti vi, đài catties, đầu đĩa, điện thoại…. Chi tiết
14 Luôn chăm lo giáo dục chính trị cho các hội viên, luôn bám sát và thực hiện tốt Nghị quyết của Chi bộ trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương Tổ chức hội cũng chú trọng việc đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phong trào sản xuất, kinh doanh giỏi… Chi hội Liên hiệp Phụ Nữ Việt Nam thôn Ruồng Cái luôn thực hiện tốt mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Phong trào phụ nữ đảm đang được phát triển mạnh, phát động sâu rộng phong trào phụ nữ tích cực lao động, học tập, sáng tạo, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc Liên hệ với các nguồn vốn đầu tư, các quỹ tín dụng cho vay, đưa nguồn vốn hàng trăm triệu đồng về cho chị em phát triển kinh tế Chi tiết
15 Nhiều người con của thôn Ruồng Cái đã thành đạt và giữ những cương vị cao trong các tổ chức chính trị - xã hội và an ninh - quốc phòng Công tác Kế hoạch hóa gia đình và chăm sóc sức khỏe được Hội liên hiệp phụ nữ quan tâm lồng ghép vào các buổi sinh hoạt chuyên đề, tuyên truyền sâu rộng đến các chị em, nhất là các chị em trong độ tuổi sinh đẻ…. Các môn: cầu lông, cờ tướng, thể dục dưỡng sinh thường xuyên được nhân dân và các cụ cao tuổi tập luyện Quy chế dân chủ ở cơ sở được thôn thực hiện tốt, thường xuyên duy trì, mỗi khi thôn có công việc đều được họp bàn, thống nhất đưa vào nghị quyết thực hiện Việc bình xét hộ nghèo, bình xét các hộ dân đạt danh hiệu "Gia đình văn hóa", làm đường giao thông, thủy lợi, đóng góp các khoản thu, chi ở địa phương… đều được tổ chức thành các hội nghị họp bàn một cách khách quan, sau đó thống nhất và đưa ra nghị quyết để thực hiện Chi tiết
16 III. TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA THÔN RUỒNG CÁI 1. Truyền thống văn hóa Ruồng Cái vốn là một làng cổ, cư trú ở trong làng bao gồm nhiều dòng họ khác nhau: họ Dương, họ Lê, họ Nguyễn, họ Phạm… Phong tục tập quán ở thôn Ruồng Cái cũng có những nét đặc trưng riêng 1.1. Lễ hội truyền thống thôn Ruồng Cái Chi tiết
17 Trò chơi đấu vật, về với lễ hội truyền thống thôn Ruồng Cái đầu xuân thường được nghe tiếng trống rộn rã của các sới vật Tiếng trống có sự hấp dẫn thúc giục đô vật, gọi mời khán giả Xưa kia, dù già trẻ, gái trai mỗi khi nghe tiếng trống vật thì đều hội tụ quanh sới vật Trò chơi này rất công phu và có thể nói là một nghệ thuật Trò chơi chọi gà: là một trò chơi truyền thống trong ngày hội Chi tiết
18 Cuộc thi đấu thường kéo dài 7 hiệp mỗi hiệp từ 10-15 phút 1.2. Những ngày lễ tết trong năm: Theo phong tục, tập quán cổ truyền, ở thôn Ruồng Cái hàng năm có nhiều tiết lệ Tết Nguyên Đán được coi là tết lớn nhất trong năm Trong ngày tết mọi công việc đồng áng, làm ăn, sản xuất đều được gác lại Trong ngày tết này nhân dân thường có tục làm bánh trôi nước để cúng Chi tiết
19 Tại những nơi tâm linh thường cúng lễ, các gia đình thường làm cỗ cúng và gói bánh ăn cùng Tết Trung thu (15 tháng 8 Âm lịch) Tết tháng Chạp (ngày 23 tháng 12 Âm lịch) hay còn gọi là tết Ông Công, Ông Táo 1.3, Một số tục lệ khác như Lễ cầu hôn, hay còn gọi là lễ dạm ngõ Chi tiết
20 Việc cưới xin ở thôn Ruồng Cái đã dần đi vào nếp văn minh, lịch sự và tiết kiệm 2. Về tín ngưỡng Những công trình văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng tiêu biểu của thôn Ruồng Cái gồm Chùa Ba Nước (Phúc Quang Tự) Về bố cục kiến trúc: Tổng thể chùa Ba Nước (Phúc Quang Tự) gồm: tòa tiền đường, thượng điện, hậu đường, hai dãy hành lang, nhà tổ và khu vườn chùa Chi tiết
21 Sơ đồ các hạng mục kiến trúc Chùa Ba Nước (Phúc Quang Tự) Chi tiết
22 Khảo tả di tích Từ sân chùa bước qua 10 bậc thềm lên xuống là tới khu nội tự chùa Phúc Quang Nhìn bao quát toàn cảnh, đây là một ngôi cùa cổ với 4 đao cong vút chạy đua lên không trung Kiểu kiến trúc là các khu thờ tự chính gồm: tòa tam bảo, hậu đường và hai dãy hành lang (theo sơ đồ số 1, 2, 3, 4) Kiểu kiến trúc phụ trợ gồm: nhà tổ, đền thờ Bác Hồ, khu vực sân và vườn chùa (theo sơ đồ số 5, 6, 7) Chi tiết
23 Tường bao của tòa tiền đường được xây bằng gạch chỉ kích thước 10cm x 15cm, ngoài phủ vữa quét vôi trắng, ve vàng Tòa thượng điện cao hơn tòa tiền đường 25cm Hai dãy hành lang được xây bình đồ hình chữ nhất, là hai tòa nhà chạy theo chiều dọc Hai dãy hành lang được xây có kích thước và phong cách tạo dựng giống nhau Mỗi dãy có 3 gian, với 4 vì mái, liên kết giữ các vì mái theo kiểu vì kèo tứ trụ Chi tiết
24 DI SẢN HÁN NÔM Ở DI TÍCH CHÙA BA NƯỚC Muôn thủa linh thiêng DĐức Phật vô biên Linh thiêng sáng láng vô cùng Chữ Hán trên cột gỗ Chi tiết
25 Chữ Hán trên câu đầu Ngày tốt mồng 4 tháng 4 tạo Năm Giáp Thân, triều vua Bảo Đại Tháng 3 năm Giáp Thân, niên hiệu vua Bảo Đại thứ 19 trùng tu IV. GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH CHÙA PHÚC QUANG Chi tiết
; ;