STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 BẢN ĐỒ BẢN ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH ĐÌNH MỸ HÒA XÃ NGHĨA HÒA - HUYỆN LẠNG GIANG - TỈNH BẮC GIANG UBND XÃ NGHĨA HÒA PHÒNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HUYỆN LẠNG GIANG BAN QUẢN LÝ DI TÍCH TỈNH BẮC GIANG UBND TỈNH BẮC GIANG BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Chi tiết
2 BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH ĐÌNH MỸ HÒA BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH ĐÌNH MỸ HÒA XÃ NGHĨA HÒA - HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
3 UBND TỈNH BẮC GIANG BIÊN BẢN BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH ĐÌNH MỸ HÒA Xã Nghĩa Hòa, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Căn cứ Luật di sản văn hoá đã được Quốc hội nước Cộng hoấ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, Căn cứ Công văn số 786/SVHTHDL-NVVH, Căn cứ Công văn số 934/DSVH-DT, Họp tại địa điểm trụ sở UBND xã Nghĩa Hoà 1. Đánh giá sơ bộ về giá trị di tích: Chi tiết
4 Căn cứ giá trị di tích như đã trình bày: 2. Quy định khu vực bảo vệ của di tích. Xuất phát từ giá trị của di tích đã nêu trên, 2.1. Khu vực bảo vệ: 2.2. Khu vực điều chỉnh xây dựng: Chi tiết
5 NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN CÁN BỘ ĐỊA CHÍNH XÃ CÁC ĐẠI BIỂU DỰ HỌP UBND XÃ PHÒNG TN-MT Chi tiết
6 SỞ VH-TT& DL BẮC GIANG LÝ LỊCH DI TÍCH ĐÌNH MỸ HÒA LÝ LỊCH DI TÍCH ĐÌNH MỸ HÒA XÃ: NGHĨA HÒA, HUYỆN: LẠNG GIANG, TỈNH: BẮC GIANG Chi tiết
7 SỞ VH-TT & DL TỈNH BẮC GIANG LÝ LỊCH DI TÍCH ĐÌNH MỸ HÒA LÝ LỊCH DI TÍCH ĐÌNH MỸ HÒA XÃ NGHĨA HÒA, HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG I. TÊN GỌI DI TÍCH đình Mỹ Hoà thuộc xã Trung Hoà, II. ĐỊA ĐIẺM VÀ ĐƯỜNG ĐI ĐẾN DI TÍCH 1. Địa điểm di tích 2. Đường đi đến di tích Chi tiết
8 Phía Đông giáp chùa Am thuộc thôn Sâu; Phía Nam giáp xã An Hà; III. LỊCH SỬ DI TÍCH VÀ NGƯỜI ĐƯỢC THỜ Ở DI TÍCH. 1. Lịch sử di tích đình Mỹ Hoà. Đình Mỹ Hoà là ngôi đình cổ kính được xây dựng từ lâu đời, Chi tiết
9 Sơ lược về các vị thần như sau: Ông bà dã ngoại tứ tuần mà vãn chưa có con. Ông đạt tên người con trai lớn là Cao Sơn, Khi ấy ở đất Tượng Quận lại có người họ Thục, Thấy vùng đất này có nhiều lợi thế cho việc quân, Chi tiết
10 Vua nghe xong liền cho y chuẩn Hai ông bái tạ vua rồi trở về đóng đồn binh nơi trang khu. Cùng lúc ấy tự nhiên trời đất tối sầm, Hôm đó là ngày 15 tháng 8 âm lịch. Hôm đó là ngày 15 tháng 8 âm lịch. Nhân dân xã Nghĩa Hoà, Chi tiết
11 IV- LOẠI HÌNH DI TÍCH. Di tích đình Mỹ Hoà được xây dựng từ thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVII), Đình Mỹ Hoà là trung tâm sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng, Di tích Kiến trúc - Nghệ thuật. V. KHẢO TẢ DI TÍCH. Chi tiết
12 - Khoảng cách từ giọt ranh đến cột hiên là: 0.80m. - Khoảng cách từ cột hiên đến cột quân là: 1.30m. - Khoảng cách từ cột quân đến cột cái là: 1.70m. - Khoảng cách từ cột cái đến cột cái là: 4.30m. - Khoảng cách từ cột cái đến cột quân sau là: 1.70m. Chi tiết
13 - Khoảng cách từ cột hiên sau đến giọt ranh sau là: 0.85m. Các bộ vì kèo trong tòa đại đình có kết cấu theo kiểu kẻ chuyền, Trung tâm đỡ lực chính của toàn bộ vì kèo là hệ thống cột cái to khỏe. Bảy hiên ăn mộng xuyên qua cột quân vươn ra ngoài đỡ tàu mái, Cao nóc là: 5.80m. Chi tiết
14 Nghệ thuật chạm khắc gỗ ở đình Mỹ Hoà rất phong phú và đặc sắc, Vì thứ nhất ở bên phải đình theo hướng nhìn ra cửa đình: Con rồng được thể hiện ở đình Mỹ Hoà được trang trí ở nhiều tư thế và ở nhiều đề tài khác nhau, hình tượng rồng được tạo rất to khoẻ, Phượng đươc tạo trên các bức cốn trước đầu dư, Chi tiết
15 Ngựa gồm hai con trầu hai bên, Hình rồng dược tạo giống như các đề tài trang trí trước, Trang trí ở kẻ cũng được thể hiện linh tế gồm Phần trang trí ở vì thứ tư cơ bản giống các đề tài điêu khắc ở vì thứ nhất. Tất cả các mảng điêu khắc, Chi tiết
16 VI. TÀI LIỆU HIỆN VẬT CÓ TRONG DI TÍCH. 1. Hiện vật bằng gỗ: - 01 ngai thờ (đặt thờ trong hậu cung, chính giữa ngôi đình): Ngai có chiều cao 64cm, chiều dài là 55cm, Chi tiết
17 - 01 bài vị: có chiều cao 1m, Cách trang trí hình rồng và cách tạo tác mang phong cách thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVIII). - 01 mũ quan: cao 60cm, Mũ có niên đại thuộc thời Nguyễn (thế kỷ XIX). 2. Hiện vật bằng đá: Chi tiết
18 3. Hiện vật gốm, sành, sứ: - 01 Bát hương: làm bằng sứ, 4. Tư liệu Hán - Nôm đình Mỹ Hoà: “ Di sản Hán -Nôm khắc trên thượng lương đình Mỹ Hoà: Chí Trung ba phần, Thọ Tràng một phần. Chi tiết
19 - Dòng chữ Hán khắc trên cột gỗ trong đình: - Dòng chữ Hán khắc trên cột gỗ trong đình: - Dòng chữ Hán khắc trên câu đầu: “Giờ tốt, ngày tốt, tháng 3 năm Giáp Thân lập thượng lương rất tốt”. - Dòng chữ Hán khắc trên xà trái phía góc đình Mỹ Hoà: Chi tiết
20 V II. GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH ĐÌNH MỸ HOÀ. Đình Mỹ Hoà là trung tâm sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của nhân dân xã Nghĩa Hoà Giá trị văn hóa vật thể tại đình Mỹ Hoà: Giá trị văn hóa phỉ vật thể tại di tích đình Mỹ Hoà: Lễ hội hàng năm tổ chức vào ngày 10 tháng Giêng (Âm lịch), Chi tiết
21 V III. TRẠNG THÁI BẢO QUẢN VÃ PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ, TÔN TẠO Dĩ TÍCH. 1. Hiện trạng di tích: Hiện trạng về kiến trúc: Hiện trạng về cổ vật: đình Mỹ Hoà hiện còn lưu giữ được nhiều di vật, 2. Phương án bảo vệ di tích: Chi tiết
22 Phương pháp báo quản ngôi đình: Bảo quản hệ mái: Bảo quản phần tường bao: Bảo quản phần nền cần chú ý những điểm sau: Để bảo vệ và phát huy được lác dụng của di tích, Chi tiết
23 Sau khi đình Mỹ Hoà được Nhà nước ra quyết định xếp hạng bảo vệ, IX. CƠ SỞ PHÁP LÝ KHOA HỌC ĐỂ XÊP HẠNG DI TÍCH. Căn cứ Công văn số 786/SVHTHDL-NVVH, Căn cứ Công văn số 786/SVHTHDL-NVVH, Căn cứ vào hiện trạng di tích, Chi tiết
24 X. KIẾN NGHỊ. “về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân lộc”. Đề nghị Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch xem xét và ra quyết định Bắc Giang, tháng 01 năm 2010 NGƯỜI VIẾT LÝ LỊCH Chi tiết
25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tóm tắt Niên biểu lịch sử Việt Nam. Nhà xuất bản VH-TT năm 2001. 3. Thế Thứ các triều vua Việt Nam. Nhà xuất bản giáo dục, năm 2001. 9. Tư liệu cung cấp từ: - Phòng VH&TT huyện Lạng Giang; Chi tiết
; ;