STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 BẢN ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ ĐẤT ĐAI DI TÍCH CHÙA DIÊN KHÁNH XÃ ĐỒNG SƠN, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
2 BẢO TÀNG BẮC GIANG BẢN VẼ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA CHÙA DIÊN KHÁNH THÔN CHÙA (ĐỒNG BÚN), XÃ ĐỒNG SƠN, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
3 SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN BẢO TÀNG BẮC GIANG BÁO CÁO KHẢO SÁT DI TÍCH CHÙA DIÊN KHÁNH THÔN CHÙA, XÃ ĐỒNG SƠN, HUYỆN YÊN DŨNG Chi tiết
4 Báo cáo điều tra khảo sát tư liệu điền dã về khu di tích lịch sử văn hóa chùa Diên Khánh I. Vài nét về Đồng Sơn quê hương có di tích chùa Diên Khánh 1. Đồng Sơn là một xã nằm ở khu vực tây bắc huyện Yên Dũng Thôn Chùa còn có tên gọi khác là làng Đồng Bún này thuộc xa Đồng Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Đây là làng quê cổ tích còn giữ gìn được 1 khu di tích quý giá Chi tiết
5 Diện tích tự nhiên của Đồng Sơn là 11.0190 mẫu Địa cư xã Đồng Sơn chạy dài theo hướng Bắc Nam Vì địa dư xã chạy dài nên điều kiện tự nhiên nơi đây rất đa dạng Thôn Sòi, Sở, Đồng Sau lại phát triển kinh tế bằng thâm canh gối vụ lúa, hoa màu, chăn nuôi lợn và ao hồ thả cá Thôn Đồng Quan, Đồng Bún lại tích cực chăm sóc phát triển hoa màu Chi tiết
6 Đình Đồng Quan Đình Đồng Bún Phong trào thể dục thể thao cũng được quan tâm phát triển Đồng Sơn là miền đất được thiên nhiên ưu đãi đã có sơn thủy hữu tình Đồng Quan đã đóng góp tu tạo, sửa chữa được một di tích trên nền đất cũ Chi tiết
7 Đình Sòi Đình Sở Trong Đình Sở Ngoài Đình Phấn Sơn II. Thôn Đồng Bún (thôn Chùa) và di tích chùa Diên Khánh Chi tiết
8 2. Chùa Diên Khánh Đồng Bún là môt làng Việt cổ Truyền kể rằng xưa kia dân cư nơi đây có nghề làm bún, nấu rượu cho nên có tên gọi là Đồng Bún Ngoài canh tác nông nghiệp dân Đồng Bún còn có nghề phụ khác Kinh tế địa phương phát triển nhiều gia đình mua sắm phương tiện đất tiền phục vụ sản xuất Chi tiết
9 Công trình kiến trúc chùa Diên Khánh hiện nay có 6 công trình chính Và 3 công trình nữa là bếp, nhà liệt sĩ và Đài Bồ Tát Tòa tiền đường chùa Diên Khánh có 5 gian, 3 gian giữa có nắp cửa bức bàn con tiện cổ Ở tiền đường có treo 1 quả chuông đồng thời Nguyễn Bên trái Tam Bảo có dãy nhà tổ 4 gian gỗ lim Chi tiết
10 III. Kết luận Đây là sản phẩm văn hóa do cha ông để lại từ thơi Lê - Nguyễn Di tích không còn quy mô lớn như xưa nhưng còn bảo lưu được nhiều di vật cổ có giá trị Ngày nay chính quyền và dân thôn vẫn chăm nom bảo vệ và duy trì các hoạt động văn hóa tín ngưỡng cổ truyền Di tích đã và đang phát huy tác dụng tích cực của di tích lịch sử văn hóa Chi tiết
11 SỞ VĂN HÓA VÀ THÔNG TIN BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ CỦA DI TÍCH CHÙA DIÊN KHÁNH THÔN CHÙA, XÃ ĐỒNG SƠN, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG 1. UBND xã Đồng Sơn 2. Cán bộ địa chính xã 3. Phòng VHTT-TDTT 4. Bảo tàng Bắc Giang 5. Đại diện thôn Chi tiết
12 II. Quy định khu vực bảo vệ của di tích 1. Khu vực bảo vệ 2. Khu vực điều chỉnh xây dựng Nằm trong thửa 868/4350 trừ đi phần tô màu xanh Nam giáp nhà ông Tạ Văn Nga, Đỗ Văn Trung, Lưu Văn Tùy Chi tiết
13 Chú thích Ví dụ Di tích chính cao 5m Công văn chính thức xếp hạng di tích Các hồ sơ trên lập thành 7 bản, gửi lên huyện thông qua Chi tiết
14 PHÒNG VHTT - TDTT ĐỀ NGHỊ V/V KHẢO SÁT LẬP HỒ SƠ XẾP HẠNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Số / ĐN 1. Chùa Liễu Nham 2. Đình Nham Nguyện 3. Đền Thanh Nhàn 4. Đình làng Thanh Cam Chi tiết
15 10. Đền làng Tiên La 11. Đình chùa xã Long Hộ 12. Đền Đà Hy 13. Đền Phụng Công UBND huyện Yên Dũng - phòng văn hóa thông tin TDTT mong sự quan tâm của Giám đốc Sở và nhà bảo tàng tỉnh Bắc Giang Chi tiết
16 LÝ LỊCH DI TÍCH CHÙA DIÊN KHÁNH LÝ LỊCH DI TÍCH CHÙA DIÊN KHÁNH XÃ ĐỒNG SƠN, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
17 SỞ VĂN HÓA- THÔNG TIN BẢO TÀNG BẮC GIANG LÝ LỊCH DI TÍCH LÝ LỊCH DI TÍCH I. Tên gọi di tích II. Địa điểm phân bố, đường đi tới di tích III. Sự kiện nhân vật lịch sử a. Địa điểm phân bố b. Đường đi đến Chi tiết
18 IV. Loại hình di tích V. Khảo sát di tích chùa Diên Khánh được xây dựng ở bìa làng Chùa Tòa tam bảo chùa Diên Khánh, là một công trình kiến trúc cổ và đã dược tu sửa năm 1957 Bên phải tòa thượng điện là 5 gian nhà tổ Chi tiết
19 VI. Các hiện vật có trong di tích hệ thống tượng Phật ở chùa Diên Khánh đều có niên đại từ thời Lê, thời Nguyễn bia đá gan gà cây hương, chất liệu bằng đá xanh chuông chùa, chuông cao 1m Chi tiết
20 VII. Giá trị lịch sử văn hóa - kiến trúc nghệ thuật VIII. Trang trí bảo quản chùa Diên Khánh là một công trình văn hóa tín ngưỡng thờ Phật về văn nghệ có diễn tích nhà Phật, có hát ví, hát đối, hát tuồng, ca trù chùa Diên Khánh không những chỉ có giá trị về lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật mà nó còn có ý nghĩa về lịch sử cách mạng Chi tiết
21 IX. Các phương án bảo vệ và sử dụng di tích X. Tư liệu tham khảo XI. Kiến nghị Nguồn tài liệu chữ Hán, chữ Nôm có trong di tích xét thấy di tích lịch sử Diên Khánh có những giá trị tiêu biểu về kịch sử văn hóa, cách mạng và kiến trúc nghệ thuật Chi tiết
22 Xác nhận của các cấp chính quyền và ngành văn hóa Chi tiết
23 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG QUYẾT ĐỊNH CỦA CHỦ TỊCH UBND TỈNH BẮC GIANG VỀ VIỆC ĐĂNG KÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Số: 40/QĐ-CT căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam căn cứ Pháp lệnh bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh của Hội đồng Nhà nước ban hành số 14/LCT-HĐNN ngày 04/04/1984 1. Chùa Diên Khánh, xã Đồng Sơn, huyện Yên Dũng 9. Nghè Trung Phụ, xã Tân Hưng, huyện Lạng Giang Chi tiết
24 SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN TỈNH BẮC GIANG V/V ĐỀ NGHỊ QUYẾT ĐỊNH ĐĂNG KÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Số: 05/2001/CV-VHTT căn cứ Pháp lệnh bảo vệ và sử dụng di tích lich sử văn hóa và danh lam thắng cảnh đã được Hội đồng Nhà nước ban hành ngày 4/4/1984 1. Chùa Diên Khánh, xã Đồng Sơn, huyện Yên Dũng 3. Nghè Trung Phụ, xã Tân Hưng, huyện Lạng Giang 11. Di tích lưu niệm Bác Hồ về thăm thôn Cẩm Xuyên, xã Xuyên Cẩm, huyện Hiệp Hòa Chi tiết
; ;