STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG QUYẾT ĐỊNH Vê việc Xếp hạng di tích lịch sử- văn hóa cấp tỉnh Bắc Giang SỐ: 2402 /QĐ-UBND Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003 Căn cứ Luật Di sản văn hóa ngày 29 tháng 6 năm 2001 Điều 1. Xếp hạng 28 di tích lịch sử- văn hóa cấp tỉnh. Điều 2. Các di tích lịch sử- văn hóa đã xếp hạng được bảo vệ và phát huy Chi tiết
2 DANH SÁCH DI TÍCH LỊCH SỬ- VĂN HÓA CẤP TỈNH HUYỆN LỤC NGẠN HUYỆN LẠNG GIANG HUYỆN YÊN DŨNG HUYỆN VIỆT YÊN Chi tiết
3 UBND TỈNH BẮC GIANG BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH CHÙA AM VÂN Thôn Mai Hoàng, Xã Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 1. UBND xã Phúc Sơn đ/c Nguyễn Đình Hùng 2. Cán bộ địa chính xã đ/c Nguyễn Thanh Tùng 4. Trưởng thôn đ/c Ngô Văn Sơn 1. Đánh giá sơ bộ về giá trị di tích: Chùa Bạch Vân là công trình tôn giáo của nhân dân thôn Mai Hoàng Chi tiết
4 2- Quy định khu vực bảo vệ của di tích: 2.1- Khu vực bảo vệ: là khu vực được tô màu đỏ trên bản đồ địa chính. 2.2- Khu vực điều chỉnh xây dựng: được tô màu xanh trên bản đổ địa chính. Chi tiết
5 Chú thích: Khu vực bảo vệ: Là khu trung tâm tuyệt đối cấm mọi sự vi phạm. 1 Bản sơ yếu lý lịch di tích 1 Biên bản quy định khu vực di tích Chi tiết
6 BÁO CÁO KHẢO SÁT DI TÍCH CHÙA AM VÂN XÃ: PHÚC SƠN HUYỆN: TÂN YÊN TỈNH: BẮC GIANG Chi tiết
7 SỞ VH-TT TỈNH BẮC GIANG BÁO CÁO KHẢO SÁT LÀNG XÃ VÀ DI TÍCH CHÙA AM VÂN XÃ PHÚC SƠN, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG L Vài nét khái quát về vùng văn hoá núi Đót. Phía Tây Nam giáp xã Dương Thành Phía Tây Bắc giáp xã Tân Đức Phía Đông Bắc giáp xã Đại Hoá Phía Đông Nam giáp xã Lam Cốt Chi tiết
8 Phần lớn cư dân hiện nay ở vùng núi Đót là dân của 13 tỉnh tập trung về Chiếc thứ nhất dài 15,6cm, phần lưỡi rộng 10,2cm, đốc tra cán rộng 7cm Chiếc thứ hai có hình dáng và quy cách gần bằng chiếc thứ nhất Chi tiết
9 Vùng có hai trục đường bộ là đường 277 và đường 287. Về sông ngòi, giữa các làng có con sông đào thuộc hệ thống thuỷ nông sông Cầu Xã Lý Cốt xưa có 4 ngôi đình cổ Chi tiết
10 Các cụ cao niên còn kể lại rằng làng Luông trước đây thuộc xã Lý Cốt Yên Lý là một làng có vị trí địa lý chiến lược quan trọng Năm 1944, nhiều cán bộ cách mạng đã về đây gây dựng phong trào cách mạng Chi tiết
11 Ngày 3 tháng 9 năm 1944 đồng chí Hà Thị Quế cho thành lập chi bộ Đảng Ngày 9 tháng 3 năm 1945 Nhật đảo chính Pháp Ngày 8 tháng 4 năm 1945, tại đình Yên Lý lá cờ đỏ sao vàng đã tung bay trên bầu trời lộng gió. Chi tiết
12 1 - 3/Giêng: Tết Nguyên Đán 15/Giêng: rước lễ sang dự hội đình Vồng. 20/3: giỗ mẫu, có lễ tại chùa. 9/9: hội đình. 23/Chạp: lễ tất niên. Chi tiết
13 Sau ngày dạm ngõ vài ngày sẽ đêh ngày hỏi cưới hay còn gọi là ăn hỏi. Trước ngày cưới 5 ngày nhà trai đem lễ vật sang trao cho nhà gái. Trong lễ cưới chú rể đưa cô dâu đi chào mọi người trong gia đình Hiện nay các đám cưới được tổ chức gọn nhẹ đơn giản hơn trước hai gia đình cũng quan tâm và tôn trọng ý kiến của đôi trai gái. Chi tiết
14 Về vấn đề tang ma: Khi trong gia đình có người mất, người nhà lau người Người con trai cả có nhiệm vụ đi báo cho chính quyền, làng xóm họ hàng về việc tang Tục thờ bà Giã và các sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng của người dân vùng núi Đót: Chi tiết
15 Theo truyền tích của nhân dân làng Luông, vào năm 40 sau Công nguyên Nghè bà Giã là một ngôi nghè cổ tồn tại từ rất lâu đời cùng với ngôi đình Đình và chùa làng Luông cũng là những công trình to đẹp, bề thế. Chùa làng Luông xưa gồm có 5 gian tiền đường Chi tiết
16 Đình Luông trước đây là một ngôi đình cổ Đình cũng có cấu trúc rất đẹp với các đao cong Đình Lý Cốt: Đình Lý Cốt nằm gần sát đường liên thôn Hậu cung đình một gian có kết cấu chịu lực theo kiểu kèo kìm Chi tiết
17 Hậu cung đình một gian có kết cấu chịu lực theo kiểu kèo kìm, Nghè Bà Giã (Nàng Giã đai thần): Ngôi nghè này có diện tích nhỏ Giếng Hà Nói đến Giếng Hà thì phải nói đến Làng Hà. Chi tiết
18 Mồ Bà Giã: Khu mộ Bà Giã nằm ở dưới chân núi Đót Đền núi Đót: Đền ngoảnh hướng Bắc Đền Ha Chi tiết
19 Giêhg Tiên có đá gan gà bao bọc Trên đỉnh núi Đót có một mốc giới đánh dấu độ cao của núi Đót. Đình Yên Lý: Dưới chân núi là làng Yên Lý. Giữa làng này lại có một ngôi đình của làng Yên Lý. Chi tiết
20 Hoàng triều Bảo Đại vạn vạn niên chi tứ, thổ dĩ nguyệt trung hoàn. Lưu truyền cho muôn đời sau. Việc ghi lại công ơn là đểnối tiếp cái ân của người đối với mình. Nguyên thí. sinh kiêm chánh cai tổng Nguyễn Tiên Công Ngoài sân đình, người ta dựng một tấm bia ghi dấu nơi thành lập Chi tiết
21 Những công trình này còn là địa điểm tổ chức lễ hội của người dân Hàng năm vào các dịp từ ngày 12 đến ngày 15 tháng Giêng âm lịch Lễ hội xưa do 4 thôn Lý Cốt, Luông, Trám và Đài Sơn cùng tổ chức. Đó là nơi gửi gắm tín ngưỡng Trong các ngày lễ hội này đều có sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Chi tiết
22 Dịch nghĩa: Văn tế thần tháng Giêng. Mùa xuân ngày 14 tháng Giêng, bốn thôn thuộc Lý Cốt Cùng già trẻ trong thôn, chuẩn bị nghi lễ, lễ vật Bài cúng mùng 8 tháng 4: Cao Sơn Quý Mình đại vương bệ hạ Chi tiết
23 Tam Giang Đô thống đại vương bệ hạ Nàng Giã đại thần điện hạ. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4 thôn cùng thành tâm kính lễ Riêng trong ngày 8 tháng 4 âm lịch là ngày giỗ của Nữ Giã đại thần Chi tiết
24 Để tưởng nhớ vị nữ tướng là Nàng Giã đại thần, nơi đây trong ngày hội mồng 8 tháng 4 có tục cấm lửa, cấm đồng. Tục truyền tất cả các công việc chuẩn bị cho ngày giỗ này đều phải làm xong từ sáng mồng 7. Sau những nghi lễ linh thiêng và thành kính, dân vùng núi Đót xưa lại vui say trong trò vui độc đáo Chi tiết
25 Nét nổi bật của vùng văn hóa núi Đót là tục thờ nàng Giã II. Lịch sử làng Mai Hoàng và di tích chùa Am Vân. dân thôn Mai Hoàng đóng góp nhiều sức người, sức của cho kháng chiến: Chi tiết
; ;