STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG QUYẾT ĐỊNH Vê việc Xếp hạng di tích lịch sử- văn hóa cấp tỉnh Bắc Giang SỐ: 2402 /QĐ-UBND Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003 Căn cứ Luật Di sản văn hóa ngày 29 tháng 6 năm 2001 Điều 1. Xếp hạng 28 di tích lịch sử- văn hóa cấp tỉnh. Điều 2. Các di tích lịch sử- văn hóa đã xếp hạng được bảo vệ và phát huy Chi tiết
2 UBND TỈNH BẮC GIANG BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH ĐIỂM TỔ CHỨC ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG LẦN THỨ I Thôn Giếng, xã Song Vân, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 1. UBND xã Song Vân đ/c Giáp Văn Tín 2. Cán bộ địa chính xã đ/c Giáp Văn Đường 4. Trưởng thôn đ/c Tạ Quang Trung 1. Đánh giá sơ bộ về giá trị di tích: Là địa điểm tổ chức Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ I Chi tiết
3 2- Quy định khu vực bảo vệ của di tích: 2.1- Khu vực bảo vệ: là khu vực được tô màu đỏ trên bản đồ địa chính. 2.2- Khu vực điều chỉnh xây dựng: được tô màu xanh trên bản đổ địa chính. Chi tiết
4 Chú thích: Khu vực bảo vệ: Là khu trung tâm tuyệt đối cấm mọi sự vi phạm. 1 Bản sơ yếu lý lịch di tích 1 Biên bản quy định khu vực di tích Chi tiết
5 SỞ VH-TT TỈNH BẮC GIANG LÝ LỊCH DI TÍCH ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG LẦN THỨ NHẤT XÃ SONG VÂN HUYỆN TÂN YÊN TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
6 SỞ VH-TT TỈNH BẮC GIANG LÝ LỊCH DI TÍCH ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG LẦN THỨ NHẤT XÃ SONG VÂN, HUYỆN TÂN YÊN I. TÊN GỌI DI TÍCH. II. ĐƯỜNG ĐI ĐẾN VÀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ. 1. Đường đi đến: 2. Vị trí địa lý: Địa điểm tổ chức Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ I tại thôn Giếng Chi tiết
7 Phía Đông giáp ao làng và đường liên thôn. Phía Nam giáp ao làng và đường liên thôn. Phía Tây giáp đất nhà ông Tạ Văn Lợi, thôn Giếng. Phía Bắc giáp đất nhà ông Nguyễn Văn Khối, thôn Giếng. III. SỰ KIỆN LỊCH SỬ Chi tiết
8 Năm 1946, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, xã Hồng Kiều là xã tự do Sự kiện lịch sử. Hai gia đình anh em nhà ông Lý sắc và ông Lý Phần thôn Giếng, làng Vân Cầu được chọn làm nơi tổ chức Đại hội. Chi tiết
9 Đại hội đánh giá tình hình mọi mặt công tác từ ngày toàn quốc kháng chiến Thời gian: Từ 18 đến 24/6/1948. Có 150 đại biểu dự Chi tiết
10 IV. LOẠI HÌNH DI TÍCH Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ Nhất diễn ra tại làng Vân Cầu có ý nghĩa to lớn trên nhiều phương diện. Đại hội kịp thời châh chỉnh những hạn chế, khuyết điểm trong lãnh đạo, chỉ đạo công cuộc kháng chiến, kiến quốc. Chi tiết
11 Địa điểm di tích này có ý nghĩa lịch sử và ý nghĩa giáo dục cao Địa điểm di tích này đã ghi nhận một sự kiện lịch sử của Đảng bộ tỉnh V. KHẢO TẢ DI TÍCH Cả hai nhà đều ngoảnh về phía Đông Nam VI. GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH Chi tiết
12 Địa điểm di tích này là bằng chứng sôhg động nhất VII. TRẠNG THÁI BẢO QUẢN VÀ PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ TÔN TẠO DI TÍCH VIII. CƠ SỞ PHÁP LÝ KHOA HỌC XẾP HẠNG DI TÍCH Chi tiết
13 Căn cứ đơn đề nghị của UBND xã Song Vân, phòng Văn hoá TT-TT huyện Căn cứ vào sự kiện lịch sử đã diễn ra, căn cứ vào hiện trạng di tích IX. KIẾN NGHỊ. Chi tiết
14 Nội dung bản tưởng trình về sự kiện Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ nhất họp tại thôn Giếng. Tên tôi là Tạ Văn Câu, sinh năm 1932 Theo tôi được biết vào đầu năm 1948 Đảng bộ tỉnh Bắc Giang họp tại nhà ông Tạ Văn Thần Chi tiết
15 GIẤY XÁC NHẬN Sự kiện đại hội Đảng bộ Bắc Giang lầm thứ nhất năm 1948 Tại thôn Giếng, xã Song Vân Đại hội họp tại nhà ông Tạ Văn Thần Đại hội họp 7 ngày thì kết thúc Chi tiết
16 GIẤY XÁC NHẬN Giấy xác nhận sự kiện lịch sử Tên tôi là Giáp Văn Kỷ, sinh năm 1936 Năm 1948 Cơ quan của tỉnh Bắc Giang về tại Thôn Giếng Tổng số có 14 người Chi tiết
17 TÀI LIỆỨ THAM KHẢO 1. Địa chí Bắc Giang từ điển. 2. Lịch sử Đảng Bộ xã Song Vân, xuất bản năm 2003 4. Luật di sản văn hoá và Nghị định hướng dẫn thi hành 5. Bắc Giang những chặng đường lịch sử Chi tiết
18 XÁC NHẬN CỦA CHÍNH QUYỂN VÀ CƠ QUAN CÁC CẤP 1. UBND XÃ SONG VÂN 2. PHÒNG VHTT-TT HUYỆN TÂN YÊN. 3. UBND HUYỆN TÂN YÊN. 5. SỞ VHTT TỈNH BẮC GIANG. Chi tiết
19 SỞ VH-TT TỈNH BẮC GIANG BÁO CÁO KHẢO SÁT DI TÍCH: ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG LẦN THỨ NHẤT XÀ: SONG VÂN HUYỆN: TÂN YÊN TỈNH: BẮC GIANG Chi tiết
20 SỞ VH-TT TỈNH BẮC GIANG BÁO CÁO KHẢO SÁT LÀNG XÃ VÀ DI TÍCH ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG LẦN THỨ NHẤT XÃ SONG VÂN, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG 1. Điều kiện tự nhiên Song Vân: Song Vân là một vùng đất cổ Song Vân là một bộ phận của bộ Vũ Ninh Năm 1831, vua Minh Mạng triều Nguyễn bỏ đơn vị hành chính trấn Ngày 10 tháng 1 năm 1946 xã Hồng Kiều được thành lập. Chi tiết
21 Xã Song Vân có 13 thôn Song Vân nằm trong tiểu vùng khí hậu chuyển tiếp của vùng núi rừng Hiện nay di tích rừng còn sót lại là cây lim, cây thị cổ thụ Thổ nhưỡng Song Vân được xếp vào vùng thềm phù sa cổ do sông Tài nguyên của Song Vân xưa là rừng Chi tiết
22 Khí hậu của Song Vân cũng như khí hậu của Tân Yên Tính chất gió mùa rõ rệt: Mùa hè gió Đông Nam Nguồn nước của Song Vân là con ngòi tự nhiên bắt ngồn từ phía Nam Đoạn sông chảy qua Song Vân dài 6km bảo đảm tưới cho 90% đồng ruộng trong xã. chủ yếu là đi bộ và đi ngựa. Chi tiết
23 Đường bờ sông máng chạy dọc chiều dài xã Đường liên xã Song Vân - Việt Tiến Đường giao thông tỉnh lộ 295. 2. Truyền thống lịch sử: Thời hậu Lê thế kỷ thứ XV, nền nông nghiệp nước ta có bước phát triển Chi tiết
24 Cơ cấu dân cư Song Vân, người Kinh chiếm đa số với 99,4% 2.1. Truyền thống đâu tranh của nhân dân trước cách mạng tháng 8/1945: Ông Dương Quốc Minh được phong là Bình Tây quận công Chi tiết
25 Nhà Mạc trải qua 5 đời vua đóng ở Thăng Long 65 năm (1527 - 1592) * Cuộc khởi nghĩa do ông Tạ Văn Thái làm thủ lĩnh (1830 -1833): * Cuộc khởi nghĩa do ông Giáp Văn Trận làm thủ lĩnh (1870- 1875): Chi tiết
; ;