STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Ngày, tháng, năm văn bản Mẫu Số Địa Chỉ Người Điều Tra Người Viết Người cung cấp tư liệu Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ VIỆC TANG LỄ Ở BẮC GIANG ĐIỀU TRA VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN BẢO TÀNG TỈNH BẮC GIANG 2005 Chi tiết
2 ĐIỀU TRA VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG I- DÂN TỘC VIỆT Khi có cha (hoặc mẹ) ốm nặng khó qua khỏi, con cháu chuẩn bị quan tài (hay áo quan, cỗ hậu sự). Lúc người ốm sắp hấp hối, nếu còn tỉnh táo thường dặn dò con cháu lần cuối cùng về những công việc quan trọng nhất trong gia đình. Chi tiết
3 Gia đình có tang còn phải nhò' thày xem giờ tốt để làm lễ nhập quan cho người chết và chọn đất đào huyệt. Hầu hết các đám tang ở những làng cổ của Bắc Giang trước đây đều tổ chức theo “Thọ mai gia lễ”. Những người từ 50 tuổi trở lên khi qua đời được chữ ‘Tự’ Phúc”, dưới 50 tuổi là ‘Tự trực” Chi tiết
4 Gia đình có người già haỹ người ốm nặng, các con cháu phải chuẩn bị trước áo quan. Trước khi đưa thi thể vào quan tài, gia đình còm phải nhờ thầy phù thuỷ yểm bùa, bỏ bộ tổ tôm vào đó. Sau khi xem được giờ tốt, ông thày báo lại cho tang chủ để chuẩn bị làm lễ nhập quan Chi tiết
5 Người ta còn cho vào quan tài một số đồ dùng cần thiết của người chết vì tin rằng con người ta tuy chết về thể xác nhưng hồn vẫn tồn tại Sau khi khâm liệm, các đồ dùng cần thiết đã được đưa vào quan tài rồi thì đậy nắp quan tài lại. Sau đó đóng đinh, gắn sơn và đặt linh cữu ở gian giữa, lập bàn thờ có đặt dải hồn bạch để thờ phụng người chết và họ hàng, xóm làng, bạn bè đến phúng viếng. Chi tiết
6 - Đám ma nhà nghèo thì mời những người trong họ hàng đến giúp. Khi đưa đám, con trai mặc đồ tang chống gậy tre (nếu là cha mất) hoăc gậy vông (nếu là mẹ mất). Nếu người chết có nhiều con trai, chẳng may cóa người con trai nào mất trước thì con trai của người đó phải chống gậy thay Chi tiết
7 Những gia đình giần có thường tìm thầy địa lý đi chọn đất và chọn cả ngày trước khi cải táng Thế đất chọn để cải táng hay di táng phải phù hợp với người quá cố. Cũng tuỳ theo thế đất mà đặt tên như: Phượng Hoàng ngậm thủ, bút nghiên, hình nhân baí tướng, tả thanh long, hữu bạch hổ... Nếu tìm được hình dáng đất "long hổ nhập triều” là quý nhất Chi tiết
8 Sau tang lễ, gia chủ còn phải lo nhiều công việc tiếp theo như: cúng tam tiêu (ba ngay), tuần đầu, tuần tứ cửu (49 ngày), tuần bách nhật (100 ngày) và cúng suốt các ngàt tuần rằm, mồng 1 cho đến khi hết 100 ngày Nếu gia đình nào không may mắn thày xem bói thấy có “trùng tang” thì còn phải lo cúng bái nhiều thứ để giải hạn. Tuần tứ cửu: Nếu là cụ bà còn có lệ làm chay. Nhà có điều kiện về kinh tế thì lập đàn tràng trong nhà, mượn sư, thày cúng về cúng bái. Chi tiết
9 II- DÂN TỘC NÙNG: Con cháu của người chết sẽ đi lấy các loại lá thơm như các loại lá đào, lá bưởi, lá sả, lá hương nhu để nấu nước tắm và thay quần áo cho người chết Gọi là tắm rửa nhưng thực ra chỉ là lau bằng khăn rửa mặt cho người quá cố được sạch sẽ, mát mẻ. Chi tiết
10 Sớ của gười Nùng là một tờ giâý vàng được viết bằng chữ nho trong đó ghi nội dung: Tên người chết, ngày sinh, ngày mất, tên tuổi của các con cháu và nhất thiết không được để sót tên một người nào. Nếu để sót tên của một người trong số con cháu mà bị phát hiện ra, người đó sẽ trách, thậm chí họ có thể bỏ về nhà mà không dự tang lễ. Tờ sớ này khi cúng được phủ lên con lợn đã thịt sạch sẽ và được để nguyên cả con để tế trong những ngày để tang. Chi tiết
11 Quan tài của người Nùng được làm bằng gỗ nhưng một đầu ở tấm ván dài thò ra, còn đầu dưới phiá chân thì cắt bằng. Trên đầu quan tài có khắc chữ “thọ”. Quan tài vong chưa thể làm hoàn chỉnh các phần trang trí ngay được mà phải làm dần trong ngày. Trên đầu quan tài ở phía ngoài cửa vào người ta đặt làm một phên giấy hình tam sơn, còn gọi là tai mèo Chi tiết
12 Thầy cúng tự tay phát khăn tang cho con trai, con dâu và con gái. Còn lại các cháu do người thân trong nhà tự phát lấy Lễ phát tang là làm thủ tục phát tang phục như áo tang, mũ tang, gậy và khăn tang cho những người phải chịu tang. Chi tiết
13 Trong ba ngày khi quan tài còn ở trong nhà, con cháu không phải đứng ra điều hành công việc của đám tang mà do một người trong thôn (là một người bất kỳ nào đó trong làng nhưng là chủ của đám tang trước) Người này có quyền phân công mọi người làm tất cả các công việc cho đám tang như đào huyệt, làm đòn khiêng, người nấu bếp, người khiêng quan tài.. . Việc đã phân công từ trước, nếu ai không làm tròn bổn phận sẽ bị khiển trách Chi tiết
14 Khi quan tài đặt ở giữa nhà, thày lấy một chiếc lưỡi cày đặt ở phía dưới quan tài cho mũi quay vào phía trong. Đến 12 giờ đêm, thày làm lễ chuyển cữu rồi cho quay lưỡi cày ra ngoài và thủ tục chuyển cữu đã xong. Vào buổi chiều ngày đưa vong ra đồng có tổ chức lễ cúng mời tổ tiên về đón vong về với tổ tiên. Chi tiết
15 Quan tài khiêng ra khỏi sân, con cháu ngồi xuống để quan tài đi qua rồi đặt trên lam ba tầng, sau đó đặt nhà táng lên trên. Lam của người Nùng là một thứ được làm bằng những cây rừng hoặc tre ngang dọc dài rộng hơn chiếc quan tài. Đây là dàn khiêng quan tài ra huyệt mộ. Lam có ba tầng, ở giữa vừa lọt quan tài xung quanh lam có đòn khoẻ để khiêng quan tài ra mộ. Chi tiết
16 Lúc đưa ma ra khỏi nhà, gia đình tang chủ còn phải mang theo một bát hương, một quả trứng, một cái cuốc và liềm đặt trong đôi quang gánh để chôn cùng quan tài cho người chết. Đồng bào tin rằng: dương sao âm vậy, khi xuống đó, người chết có đồ dùng mà làm nương rẫy. Huyệt mộ thường do gia'đình chọn, thầy có đi theo để định hướng, làm sao để vong hồn người chết không sát vơi con cháu trong nhà. Chi tiết
17 Khác với các dân tộc khác, dân tộc Nùng không cúng 3 ngay, 49 ngày, 100 ngày và họ cũng chỉ để tang cha mẹ trong vòng mộ l năm Đám tang của người Nùng ở Bắc Giang cũng có nhiều thủ tục, trong đó vai trò ông thày cúng được chi phối khá nhiều từ khâu đầu đến khâu cuối. Khi làm lễ tuột tang, thày cúng sẽ được mời đến giúp. Chi tiết
18 III- DÂN TÔC TÀY: Do chịu ảnh hưởng của phật giáo và đạo giáo kết họp với tín ngưỡng bản địa mà người Tày quan niệm cuộc sống ở trần gian chỉ là tạm thời, cái chết mới là vĩnh hằng Đám tang của đồng bào dân tộc Tày được diễn ra rất trang nghiêm và thận trọng Chi tiết
19 Khi nhập quan lại phải xem giờ tốt Gia đình người chết đặt thi hài cùng quần áo, chăn màn của người chết vào áo quan. Con cháu nhìn mặt người chết lần cuối cùng để đóng nắp quan tài, sau đó con cháu mới được khóc. Chi tiết
20 Nhập quan xong, cữu được chuyển ra gian giữa. Một bàn thờ vong (hương nến, hoa quả) đặt ở đầu quan tài Trước khi đưa người mất ra đổng con gái cả sẽ gánh 1 gánh quần áo, chăn màn và dụng cụ sinh hoạt của người mất ra đồng để đốt. Trong đám tang con tra phải đội mũ tam sơn có quai bằng dây chuối và thày cúng sẽ gắn 1 miếng vải viết đủ họ tên thứ mất của người đội mũ vào đó Chi tiết
21 Lễ đưa ma: Thường được người Tày tổ chức vào sáng sớm. Bắt đầu cho lễ đưa ma là một phát súng báo hiệu. Trước khi những người khiêng chuẩn bị nâng giá lên vai, thày tào sẽ cầm một chút gạo ném lên nhà táng. Chi tiết
22 - Phần ngọn gồm một hộp hình vuông bằng giấy, phía trên là các hình cách điệu búp cây, lá non và trên nhất là các bông hoa ngũ sắc. Chôn cất là nghi lễ lớn cuối cùng của đám tang. Trước khi hạ quan tài xuống huyệt được đào sẵn, thày Tào làm lễ thả một con gà trống (có nơi thả gà đã cắt tiết xuống) để an sơn thần. Chi tiết
23 IV- DÂN TỘC SÁN DÌU: Lễ tang của người Sán Dìu là một hiện tượng văn hoá đặc sắc bao gồm nhiều nghi lễ khác nhau, phản ánh các quan niệm về lịch sử xã hội, về cộng đồng dân tộc. Người Sán Dìu quan niệm thế giới có 3 tầng, tầng trên tròi là thế giới tổ tiên và các vị thần ở, tầng giữa là thế giới con người, tầng dưới lòng đất là địa ngục, âm phủ Chi tiết
24 Khi trong nhà có người sắp mất, người nhà được gọi về làm lễ tắm rửa cho người chết Nghi lễ này là để người quá cố được sạch sẽ để ra đi nhẹ nhàng, trên đường đi không bị ma quỷ xấu làm hại ngăn đường. Đồng bào quan niệm nếu người bẩn chưa kịp lau rửa thì các quan cai quản cõi âm không đưa đi nữa sẽ phải tiếp tục sống chịu đựng đau đớn ở trần thế Chi tiết
25 Sau nghi lễ tắm rửa cho người chết là lễ khâm liệm do thày cúng tiến hành Không có thày cúng thì người chết không thể vào cõi âm được Bởi vậy việc tiếp theo là cử người đi mời thày cúng về niệm cho người chết Chi tiết
; ;