Trang chủ
Đơn vị
Tìm kiếm
Danh mục hồ sơ
Tin tức sự kiện
Hướng dẫn
1
Đăng nhập
Thông tin đơn vị
Trang chủ
Sở Văn Hóa
Chùa Trung An
Chùa Trung An
Thông tin thành phần hồ sơ
Tên hồ sơ:
Chùa Trung An
Đơn vị quản lý hồ sơ:
Sở Văn Hóa
Ký hiệu thành phần:
DTCT204
Tiêu đề thành phần:
Chùa Trung An
Danh sách tài liệu
STT
Đơn Vị Quản Lý
Loại hồ Sơ
Tiêu Đề Hồ Sơ
Địa Chỉ
Nội Dung 1
Nội Dung 2
Nội Dung 3
Nội Dung 4
Nội Dung 5
Chức năng
Trạng thái sửa đổi
1
TẬP BẢN VẼ KIẾN TRÚC
TẬP BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH CHÙA TRUNG AN
THÔN TRUNG AN XÃ LAN MẪU HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG
Chi tiết
2
SỞ VĂN HOÁ- THÔNG TIN
BÁO CÁO
BÁO CÁO KHÁO SÁT DI TÍCH CHÙA TRUNG AN
THÔN TRUNG AN XÃ LAN MẪU HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG
Chi tiết
3
SỞ VĂN HOÁ- THÔNG TIN
BÁO CÁO
BÁO CÁO KHÁO SÁT DI TÍCH CHÙA TRUNG AN
THÔN TRUNG AN XÃ LAN MẪU HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG
Mở đầu
Theo đơn đề nghị của nhân dân thôn Trung An
Tiến hành lập hồ sơ khoa học cho di tích chùa Trung An
Xác định các giá trị của di tích chùa Trung An
Nội dung của báo cáo
Chi tiết
4
I. VÀI NÉT VỀ XÃ LAN MẪU
1. Lan Mẫu trong lịch sử
2. Lan Mẫu ngày nay
Lan Mẫu là xã miền núi nằm ở phía Tây nam huyện Lục Nam
UBND xã Lan Mẫu được đóng tại thôn Muối
Chi tiết
5
Lan Mẫu với tổng diện tích đất tự nhiên là 1161 ha
Về dân số xã Lan Mẫu
Về tình hình phát triển kinh tế xã hội xã Lan Mẫu
Về sản xuất nông- lâm nghiệp
Về tình hình giao thông liên xã
Chi tiết
6
Về công tác xã hội
Làm Mẫu là một vùng đất cổ
Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, xã Lan Mẫu lúc đó là vùng tề
Trong giai đoạn này( 1955-1975) Lan Mẫu cũng là một trong những vùng quê đi đầu với phong chào thanh niên tình nguyện nhập ngũ vào Nam chiến đấu
đình muối và chùa Trung An có giá trị lịch sử lâu đời
Chi tiết
7
II. DI TÍCH CHÙA TRUNG AN, THÔN TRUNG AN TRONG VÙNG ĐẤT CAO LỊCH SỬ VĂN HOÁ LÂU ĐỜI
Đầu thế kỷ XIX, làng Trung An thuộc tổng Lan Mẫu, huyện Phượng Nhãn, phủ Lạng Giang, Trấn Kinh Bắc
Về vị trí thôn Trung An
Phía Bắc giáp thôn Trung Hậu( xã Lan Mẫu)
Phía Tây giáp thôn Quyết Tiến( xã Lão Hộ)
Chi tiết
8
Về địa lý, dân cư thôn Trung An
Thôn Trung An là một thôn miền núi phía Tây Nam của huyện Lục Nam
Người dân nơi đây 100 % là dân tộc Kinh không có người dân tộc thiểu số
Là một thôn miền núi cổ được hình thành và phát triển từ lâu đời
Hiện nay làng Trung An nằm trải dài trên một quả đồi thấp gọi là đồi Đầu Rồng cho tới ngày nay
Chi tiết
9
Thôn Trung An nằm ở cuối xã giáp canh giáp cư với nhiều thôn xóm, có đường liên thôn, liên xã đi lại thuận tiện
Phát triển nông nghiệp sản xuất hai vụ lúa 1 năm + một vụ hoa màu
Trong các công cuộc chống giặc ngoại xâm dân làng đã đưa tiền hàng trăm thanh niên lên đường bảo vệ tổ quốc
Tiến hành xây dựng làng Văn hóa
Hiện nay làng có một ngôi đình thờ vị Đô Thông đại vương Thượng đẳng thần và một ngôi chùa cổ
Chi tiết
10
III. DI TÍCH TRONG CHÙA TRUNG AN LÀ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU
Chùa Trung An là một ngôi chùa cổ
Chùa Trung an được xây dựng từ thời Lê
Trong thời kỳ 1957- 1958 chùa Trung An là địa điểm để tổ chức các lớp bình dân học vụ
Năm 1973 tòa tam bảo của chùa bị hư hỏng nhiều
Chi tiết
11
Năm 1992 nhân dân địa phương đã làm lại tòa tiền đường gồm 5 gian chùa mới như hiện nay
Chùa Trung An tọa lạc trên một quả đồi có tên là Rừng Hà
Chùa được xây dựng với kết cấu mặt bằng theo kiểu chữ công
Trong tòa tam bảo còn lưu giữ rất nhiều đồ thờ cổ có giá trị
Hệ thống tượng với 20 pho tượng cổ được tạo tác bằng gỗ và đất mang đậm phong cách của thời Nguyễn Thế kỷ XIX
Chi tiết
12
Ngoài ra làng Trung An còn có một ngôi đình cổ có niên đại tương đương với chùa Trung An
Đình Trung An nằm trên một quả đồi với địa thế nằm trên hàm con Rồng ngoảnh hướng Nam
Đến năm 1992 nhân dân địa phương đã xây dựng lại phần tiền đường nối với phần hậu cung, theo hình chữ đinh
Phần hậu cung đình Trung An là công trình kiến trúc cổ độc đáo và chạm khắc hoa văn hình mây, rồng
IV. KẾT LUẬN
Chi tiết
13
Các pho tượng cổ này đều được làm bằng chất liệu đất và gỗ mít với tư thế khác nhau
Ngoài ra chùa Trung An còn chiếm một vị trí đáng kể trong đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân địa phương
Chùa còn là trung tâm sinh hoạt văn hóa tôn giáo tín ngưỡng của nhân dân trong vùng từ bao đời nay
V. LỜI ĐỀ NGHỊ
Căn cứ vào kết quả khảo sát di tích chùa Trung An thôn Trung Ăn, xã Lan Mẫu, huyện Lục Nam
Chi tiết
14
Chú thích
Khu vực bảo vệ
Là khu trung tâm, tuyệt đối cấm mọi sự vi phạm
Cách tính khu vực điều chỉnh xây dựng
Ví dụ
Chi tiết
15
II. Quy định khu vực bảo vệ của di tích
1. Khu vực bảo vệ
là khu vực được tô màu đỏ trên bản đồ địa chính
2. Khu vực điều chỉnh xây dựng
là khu vực được tô màu xanh trên bản đồ địa chính
Chi tiết
16
SỞ VĂN HÓA- THÔNG TIN
LÝ LỊCH
LÝ LỊCH DI TÍCH CHÙA TRUNG AN
THÔN TRUNG AN XÃ LAN MẪU HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG
Chi tiết
17
SỞ VĂN HÓA- THÔNG TIN
LÝ LỊCH
LÝ LỊCH DI TÍCH CHÙA TRUNG AN
THÔN TRUNG AN XÃ LAN MẪU HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG
I. TÊN GỌI DI TÍCH
Chùa Trung An là tên được nhân dân trong vùng gọi theo tên của thôn làng từ xưa đến nay
II. ĐỊA ĐIỂM PHÂN BỐ, ĐƯỜNG ĐẾN DI TÍCH
1. Địa điểm phân bố
Đầu thế kỷ XIX, làng Trung An thuộc tổng Lan Mẫu
Chi tiết
18
2. Đường đi đến di tích
Khách tới thăm di tích có thể đi bằng các phương tiện ô tô, xe máy, xe đạp đều thuận tiện
III. LỊCH SỬ NGÔI CHÙA
Chùa Trung An là một ngôi chùa cổ có từ lâu đời
Ngôi chùa trước đây của làng tọa lạc trên một khu đồi rộng của làng Trung An
Chi tiết
19
Trong thời kỳ kháng chiến chống Thực dân Pháp
Năm 1973, tòa tam bảo bị hư hỏng nhiều
Năm 1992, nhân dân trong làng, làm lại tòa tiền đường 5 gian
Năm 1999, chùa dốt nát quá, nhân dântrong làng phải đảo lại ngói
IV. TÍNH CHẤT VÀ LOẠI HÌNH DI TÍCH
Chi tiết
20
những năm 1947, 1948 chùa Trung An là địa điểm cất giấu vũ khí của bộ đội, du kích địa phương
Năm 1950, chùa là địa điểm đóng quân của một đơn vị quân báo trước khi đi đánh bốt Cà Lồ
Trong thời kỳ 1957, 1958 chùa là địa điểm để tổ chức các lớp bình dân học vụ
V. KHẢO TẢ DI TÍCH
Chùa Trung An nay tọa lạc trên một quả đồi rộng có tên là đồi Rừng Hà
Chi tiết
21
Tòa tiền đường 5 gian có kích thước: 2,3m-2,5m-2,5m-2,5m và 2,3m
Lòng nhà rộng 5,3m
Ống muống cao 3,35m
Chùa có 4 hàng chân cột, mỗi hàng 4 chiếc
Hệ thống tượng phật được bài trí trên thượng điện
Chi tiết
22
Tất cả hệ thống tượng phật chùa Trung An đều là những pho tượng cổ tạo bằng các chất liệu gỗ và đất
VI. THỐNG KÊ CÁC TÀI LIỆU HIỆN VẬT CÓ TRONG DI TÍCH
Chùa Trung An còn lưu giữ được nhiều đồ thờ bằng gỗ có giá trị
VII. GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA CỦA CHÙA TRUNG AN
1. Giá trị lịch sử
Chi tiết
23
2. Giá trị văn hóa nghệ thuật
Hàng năm vào các ngày mồng 9 tháng Giêng âm lịch là ngày hội chùa và ngayg 10 tháng Giêng là ngày hội đình
Trong hội chùa Trung An có trò "Cắm cờ chạy giải"
3. Giá trị nghệ thuật
Hệ thống tượng phật ở chùa Trung An là vô cùng quý giá
Chi tiết
24
VIII.TÌNH TRẠNG BẢO QUẢN VÀ PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ DI TÍCH
là một di tích tiêu biểu cho cả một khu vực dân cư rộng lớn ở vùng Lan Mẫu
việc tu bổ, bảo quản di tích chùa Trung An
IX. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KHOA HỌC ĐỂ XẾP HẠNG DI TÍCH
Luật di sản văn hóa
Chi tiết
25
Nghị định số 92/NĐ-CP
Căn cứ vào nguyện vọng của nhân dân thôn Trung An
Theo đề nghị của ông giám đốc Bảo tàng tỉnh
Quá trình làm hồ sơ
X. KIẾN NGHỊ
Chi tiết
1
2
>
»
Danh sách file đính kèm
×
Chi tiết hồ sơ
×
Mã hồ sơ:
Tên hồ sơ:
Tổng số file:
Có tính phí:
Kho:
Ngăn:
Hộp:
Không hạn chế
Hạn chế
Mật
;
Danh sách tài liệu đính kèm
Tên file
Tác vụ
;
Quá trình này có thể mất vài phút. Xin vui lòng chờ...