Trang chủ
Đơn vị
Tìm kiếm
Danh mục hồ sơ
Tin tức sự kiện
Hướng dẫn
1
Đăng nhập
Thông tin đơn vị
Trang chủ
Sở Văn Hóa
Chùa Mai Thưởng
Chùa Mai Thưởng
Thông tin thành phần hồ sơ
Tên hồ sơ:
Chùa Mai Thưởng
Đơn vị quản lý hồ sơ:
Sở Văn Hóa
Ký hiệu thành phần:
DTCT233
Tiêu đề thành phần:
Chùa Mai Thưởng
Danh sách tài liệu
STT
Đơn Vị Quản Lý
Loại hồ Sơ
Tiêu Đề Hồ Sơ
Địa Chỉ
Nội Dung 1
Nội Dung 2
Nội Dung 3
Nội Dung 4
Nội Dung 5
Chức năng
Trạng thái sửa đổi
1
SƠ ĐỒ
SƠ ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH CHÙA MAI THƯỞNG
XÃ YÊN SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG
UBND XÃ YÊN SƠN
PHÒNG TÀI NGUYÊN-MÔI TRƯỜNG HUYỆN LỤC NAM
PHÒNG VĂN HÓA & THÔNG TIN HUYỆN LỤC NAM
UBND HUYỆN LỤC NAM
BAN QUẢN LÝ DI TÍCH TỈNH BẮC GIANG
Chi tiết
2
SỞ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BẮC GIANG
HỒ SƠ BẢN VẼ KIẾN TRÚC
BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH CHÙA MAI THƯỞNG
XÃ YÊN SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG
Chi tiết
3
SỞ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BẮC GIANG
BÁO CÁO
BÁO CÁO KHÁO SÁT DI TÍCH CHÙA MAI THƯỞNG
XÃ YÊN SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG
Chi tiết
4
SỞ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BẮC GIANG
BÁO CÁO
BÁO CÁO KHÁO SÁT DI TÍCH CHÙA MAI THƯỞNG
XÃ YÊN SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG
MỞ ĐẦU
hoàn thiện hồ sơ khoa học xếp hạng di tích chùa Mai Thưởng
I. Khái quát về xã Yên Sơn
II. Vài nét khái quát về thôn Mai Thưởng
III. Chùa Mai Thưởng- di tích lịch sử văn hoá
Chi tiết
5
I. KHÁI QUÁT VỂ XÃ YÊN SƠN
1. Sự hình thành xã Yên Sơn qua các thời kỳ
Yên Sơn nằm ở vùng thấp phía Nam của huyện Lục Nam
Đến năm 2005, Yên Sơn có dân số 9.120 người, sinh sống ở 16 thôn, làng và rải rác 17 luỹ tre
2. Vị trí địa lý
Chi tiết
6
Đặc điểm địa hình
Về giao thông
Về cảnh quan
3. TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ-VĂN HOÁ
a. Truyền thống lịch sử
Chi tiết
7
Pháp vẫn duy trì bộ máy cai trị phong kiến hòng áp bức, bóc lột người dân
Năm 1943, phát xít Nhật đưa quân đến chiếm đóng ở cầu Lồ
Phong trào cách mạng ở Yên Sơn tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Cách mạng Tháng 8 thành công, dân tộc ta bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập tự do
Yên Sơn có 26 người con anh dũng hy sinh vì độc lập, vì tự do của Tổ quốc
Chi tiết
8
b. Truyền thống văn hoá
Đời sống văn hoá của nhân dân Yên Sơn mang những nét văn hoá vùng Kinh Bắc
Làng Nội Đông
Làng Chản
Làng Cổ Mân
Chi tiết
9
Làng Liếng (Mai Thưởng), làng Kiều (Tiên Kiều) đều có lễ hội vào dịp rằm tháng Giêng âm lịch hàng năm
Thôn 17 (Yên Dân) là làng được thành lập năm 1960 theo chủ trương của Nhà nước về giãn dân
Quyết Tâm là làng được hình thành năm 1963 khi xã chỉ đạo thanh niên toàn xã lên khai hoang trồng cây nay cũng đã phát triển
Đình Nội Đông là di tích được Nhà nước xếp hạng năm 2009
Đình Nội Đông là trung tâm sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng chung của nhân dân ba thôn: Nội Đình, Nội chùa, Trại 2
Chi tiết
10
Năm 2006, đình Chản được Nhà nước xếp hạng là di tích Kiến trúc- Nghệ thuật
Chùa Chản được xây dựng cách đình Chản khoảng 300m, trên một khuôn viên đất rộng, thoáng mát
Đình Yến Thịnh thuộc thôn Yên Thịnh được xây dựng từ lâu và đã qua nhiều lần tu sửa lớn nhỏ
Chùa Yên Thịnh thuộc thôn Yên Thịnh được xây dựng ở khu dân cư, có bố cục hình chữ nhất
Đình Mai Thưởng thuộc thôn Mai Thưởng được xây dựng từ lâu và được tu sửa lớn vào thời Nguyễn
Chi tiết
11
Chùa Mai Thưởng được xây dựng trên một khoảng đất cao, thoáng mát, xung quanh là khu dân cư bao bọc
Đình Cổ Mân thuộc thôn cổ Mân được xậy dựng ở gần khu dân cư, có bố cục hình chữ nhất
Đình Kiều thuộc thôn Kiều được xây dựng ở gần bên dòng sông Lục thơ mộng
Chùa Kiều hay còn gọi là chùa Tiên Kiều thuộc thôn Kiều được xây dựng ở giữa cánh đồng
Chùa Đống Vừng được xây dựng ở liền kề đình làng, có bố cục hình chữ đinh gồm tiền đường, thượng điện
Chi tiết
12
II. VÀI NÉT VỂ THÔN MAI THƯỞNG
1. Vị trí địa lý
2. Truyền thống văn hoá
Đình Mai Thưởng được xây dựng từ lâu và được tu sửa lớn vào thời Nguyễn
Đình có bố cục hình chữ đinh (J) gồm toà tiền đình và toà hậu cung.
Chi tiết
13
3. Về tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội
Là một thôn thuần nông nhưng thôn Mai Thưởng không ngừng phát triển kinh tế, thực hiện chương trình xoá đói, giảm nghèo
Với diện tích đất canh tác là 170 ha đã được sử dụng triệt để thâm canh tăng vụ
Các ngành nghề nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản ở đây cũng được chú trọng
Luôn được ổn định thôn xóm đoàn kết toàn dân thực hiện tốt mọi chủ trương, đường lối của Đảng Nhà nước giao cho
Chi tiết
14
Thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình
Thôn Chản luôn chăm lo sự nghiệp giáo dục, luôn động viên con em trong thôn tích cực học tập nối nghiệp cha ông ta
Thường xuyên chăm lo, nâng cao đời sống của nhân dân, tạo mọi điều kiện để nhân dân phát triển
III. CHÙA MAI THƯỞNG- DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ.
Chùa Mai Thưởng hiện nay có bố cục hình chữ nhị (=) gồm tiền đường và thượng điện
Chi tiết
15
về điêu khắc chùag Mai Thưởng được chạm khắc hình hoa lá
Toà thượng điện ở hai đầu kẻ được chạm hình rồng song chỉ rõ hình lưỡi mác mập, ngắn mà không rõ hình rồng
Hiện nay, chùa Mai Thưởng còn lưu giữ được một số hiện vật quý như tượng Phật, bát hương, mõ gỗ…
Hàng năm, hội lệ chùa được tổ chức vào ngày 14, 15 tháng Giêng âm lịch
di tích chùa Mai Thưởng cho thấy đây là một di tích cổ được xây dựng từ lâu, được tu sửa vào thời Nguyễn và các giai đoạn sau này
Chi tiết
16
KẾT LUẬN
Yên Sơn là một làng quê có lịch sử lâu đời, nằm giữa một địa bàn chiến lược và hiểm yếu của vùng núi rừng Đông Bắc của tỉnh Bắc Giang
Trải trường kỳ lịch sử, với bao biến cố, chùa Mai Thưởng vẫn tổn tại cho đến ngày nay
trân trọng, bảo vệ và thường xuyên tu bổ di tích chùa Mai Thưởng của người dân nơi đây qua mỗi lần chùa bị hư hại, tàn phá
Trong chùa còn giữ được một số hiện vật quý như nguồn di sản Hán-Nôm, bát hương, tượng Phật được tạo tác đẹp…
Chi tiết
17
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Địa chí Bắc Giang từ điển
2. Luật di sản văn hoá và văn bản hướng dẫn thi hành
3. Địa lý hành chính Kinh Bắc
4. Đồ thờ trong di tích của người Việt
Chi tiết
18
SỞ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BẮC GIANG
BIÊN BẢN
BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH CHÙA MAI THƯỞNG
XÃ YÊN SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG
Luật di sản văn hóa năm 2001 và sửa đổi, bổ sung năm 2009
UBND xã Yên Sơn
1. Đánh giá sơ bộ về giá trị di tích
Chùa Mai Thưởng là công trình văn hóa tôn giáo cổ được xây dựng từ lâu đời
Hiện ngôi chùa còn bảo lưu nhiều nét kiến trúc cổ
Chi tiết
19
Hàng năm hội chùa được tổ chức vào ngày 15 tháng Giêng
2. Quy định về khu vực bảo vệ di tích
2.1. Khu vực bảo vệ
2.2. Khu vực điều chỉnh
BAN QUẢN LÝ DI TÍCH TỈNH BẮC GIANG
Chi tiết
20
SỞ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BẮC GIANG
LÝ LỊCH
LÝ LỊCH DI TÍCH CHÙA MAI THƯỞNG
XÃ YÊN SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG
Chi tiết
21
SỞ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BẮC GIANG
LÝ LỊCH
LÝ LỊCH DI TÍCH CHÙA MAI THƯỞNG
XÃ YÊN SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG
I. TÊN GỌI DI TÍCH
1. Tên gọi di tích theo tên địa danh cũ
2. Tên gọi di tích theo tên địa danh hiện nay
II. ĐƯỜNG ĐI ĐẾN DI TÍCH, VỊ TRÍ ĐỊA LÝ.
1. Đường di đến di tích
Chi tiết
22
III. LỊCH SỬ DI TÍCH VÀ NGƯỜI ĐƯỢC THỜ Ở DI TÍCH.
Chùa Mai Thưởng là công trình văn hóa tôn giáo cổ được xây dựng từ lâu đời
Ngôi chùa dược xây dựng để thờ Phật đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tôn giáo của mọi người dân từ xưa lới nay
Căn cứ vào nét chạm khắc hoa văn trên các cấu kiện kiến trúc ở toà tiền đường với cấc đề tài hoa lá hình tứ quý: tùng, trúc, cúc, mai
các cấu kiện gỗ ở di tích, toà thượng điện với nét chạm khắc mang phong cách thời Lê (thế kỷ 17)
Chi tiết
23
chùa Mai Thưởng là công trình văn hoá tôn giáo cổ được xây dựng từ thời Lê (thế kỷ 17)
còn bảo lưu được nhiều nét kiến trúc cổ và các giá trị lịch sử-văn hoá.
Ngôi chùa hiện nay toạ lạc ở cạnh thôn Mai Thưởng trên gò đồi Chùa
IV- LOẠI HÌNH DI TÍCH
Ngôi chùa được xây dựng tù’ lâu đời và đã được tu sửa lớn ở thời Nguyễn
Chi tiết
24
Nghệ thuật chạm nổi mang phong cách thời Lê (thế kỷ 17) và thời Nguyễn (cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20)
Trong chùa còn bảo lưu được 23 pho tượng và các tài liệu, hiện vật khác
Hội lệ hàng năm được tổ chức ngày 15 tháng Giêng âm lịch
V. KHẢO TẢ DI TÍCH
Bình đồ kiến trúc chùa Mai Thưởng hiện nay kiểu chữ nhị
Chi tiết
25
kiến trúc toà tiền đường hoàn toàn mang phong cách thời Nguyễn
Toà tiền đường có ba gian, xây bình đầu bít đốc với hai mặt mái lợp ngói mũi
Toà tiền đường dài: 8,4 m, rộng: 6,8 m, cao; 4,4 m các bức gian có số đo; 2,7 m X 2,8 m X 2,7m
Toà tiền đường có ba gian với bốn vì mái liên kết khác nhau
Hai vì mái gịan giữa liên kết theo kiểu vì con chồng giá chiêng
Chi tiết
1
2
>
»
Danh sách file đính kèm
×
Chi tiết hồ sơ
×
Mã hồ sơ:
Tên hồ sơ:
Tổng số file:
Có tính phí:
Kho:
Ngăn:
Hộp:
Không hạn chế
Hạn chế
Mật
;
Danh sách tài liệu đính kèm
Tên file
Tác vụ
;
Quá trình này có thể mất vài phút. Xin vui lòng chờ...