STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 BẢN ĐỒ BẢN ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH (trích đo) ĐÌNH MAI SƯU XÃ TRƯỜNG SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
2 BẢN ĐỒ BẢN ĐỒ VỊ TRÍ VÀ CHỈ DẪN ĐƯỜNG ĐẾN DI TÍCH ĐÌNH MAI SƯU XÃ TRƯỜNG SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
3 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BẮC GIANG BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH ĐÌNH MAI SƯU XÃ TRƯỜNG SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG Bắc Giang, năm 2016 Chi tiết
4 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BẮC GIANG BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH CÔNG TRÌNH: DI TÍCH ĐÌNH MAI SƯU XÃ TRƯỜNG SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
5 CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI 376 BẮC GIANG BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH CÔNG TRÌNH: DI TÍCH ĐÌNH MAI SƯU; HẠNG MỤC: TIỀN ĐÌNH, HẬU CUNG XÃ TRƯỜNG SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
6 UBND TỈNH BẮC GIANG BIÊN BẢN BIÊN BẢN KHOANH VÙNG KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH ĐÌNH MAI SƯU XÃ TRƯỜNG SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG 1. Ban Quản lý di tích tỉnh Bắc Giang 2. Huyện Lục Nam 3. UBND xã Trường Sơn 3.1. Bà Hoàng Thị Nhuận - Chủ tịch UBND xã 4. Đại diện các tổ chức, cá nhân và đại diện các đoàn thể được giao quản lý di tích Chi tiết
7 I. KHOANH VÙNG CÁC KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH 1. Khu vực bảo vệ I Là vùng có các yếu tố gốc cấu thành di tích 2. Khu vực bảo vệ II Là khu vực bao quanh hoặc tiếp giáp khu vực bảo vệ I của di tích Chi tiết
8 Phía Bắc giáp mương nước Phía Nam giáp trạm y tế xã và đất nông nghiệp Phía Đông giáp đường bê tông Phía Tây giáp mương nước II. KIẾN NGHỊ Chi tiết
9 III. XÁC NHẬN CỦA CHÍNH QUYỀN VÀ CƠ QUAN CÁC CẤP 1. ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TRƯỜNG SƠN 2. PHÒNG VH&TT HUYỆN LỤC NAM 3. PHÒNG TN&MT HUYỆN LỤC NAM 4. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN LỤC NAM Chi tiết
10 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BẮC GIANG LÝ LỊCH DI TÍCH ĐÌNH MAI SƯU XÃ TRƯỜNG SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG Bắc Giang, năm 2016 Chi tiết
11 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH LÝ LỊCH DI TÍCH ĐÌNH MAI SƯU XÃ TRƯỜNG SƠN, HUYỆN LỤC NAM I. TÊN GỌI DI TÍCH II. ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG ĐI ĐẾN DI TÍCH 1. Địa điểm di tích 2. Đường đi đến di tích III. PHÂN LOẠI DI TÍCH Chi tiết
12 IV. SỰ KIỆN, NHÂN VẬT LỊCH SỬ, ĐẶC ĐIỂM DI TÍCH 1. Lịch sử đình Mai Sưu và các sự kiện lịch sử diễn ra tại di tích Tấm bia đá tuy đã bị mờ mòn nhiều Tiền tế là tòa nhà 5 gian gỗ lim nằm phía trước Cuộc hành trình diễn ra vào tháng 4 năm 1945 Chi tiết
13 2. Nhân vật lịch sử, đắc điểm di tích 2.1 Nhân vật lịch sử 1. Vị Nhân vương Thái sư Đại vương 2. Vị Thập vương Thái lang Đại vương 3. Vị Cao Sơn Đại vương Chi tiết
14 2.2. Đặc điểm di tích Đình Mai Sưu tọa lạc ở địa thế đẹp Đây là điểm dừng chân lý tưởng V. SINH HOẠT VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG LIÊN QUAN ĐẾN DI TÍCH Lễ hội xưa Chi tiết
15 Đồ lễ cúng được người xưa quy định Lệ làng quy định những người từ 15 tuổi trở lên mới được vào việc làng Từ 41 tuổi trở đi, người ấy được ăn cho đến già Nhiều tuổi ngồi trên, ít tuổi ngồi dưới Lễ hội ngày nay Chi tiết
16 VI. KHẢO TẢ DI TÍCH Đình Mai Sưu hiện nay nhìn về hướng Đông Nghi môn đình tạo theo lối tam môn gồm một cửa chính và hai cửa phụ Khuôn viên sân vườn rộng Bình đồ kiến trúc đình Mai Sưu hiện nay kiểu chữ Đinh Chi tiết
17 Hậu cung xây bít đốc với hai mặt mái lợp ngói mũi Phần kết cấu khung vì mái với hai hàng cột VII. SƠ ĐỒ PHÂN BỐ DI VẬT, CỔ VẬT, THUỘC DI TÍCH 1. Sơ đồ phân bố hiện vật 2. Di sản Hán - Nôm đình Mai Sưu Chi tiết
18 Phúc đến sẽ thành công Phúc đầy nhà Cửa bên phải thì nghiêm trang Cửa bên trái ắt sẽ được thuận lợi Làng Mai Sưu cảnh đẹp có thể giữ chân du khách đến Chi tiết
19 Sắc phong cho xã Mai Sưu VIII. GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HÓA, KHOA HỌC, THẨM MỸ CỦA DI TÍCH 1. Về giá trị văn hóa vật thể Đình Mai Sưu tọa lạc bên cạnh trục đường 293 Ngôi đình nhìn về hướng Đông Chi tiết
20 2. Về giá trị văn hóa phi vật thể Đình Mai Sưu là trung tâm sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng nơi tổ chức lễ hội truyền thống của nhân dân địa phương Lễ hội xưa tổ chức rước và tế lễ rất long trọng Về di sản tư liệu ở đình không còn bảo lưu được nhiều Đình Mai Sưu là nơi ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử Chi tiết
21 IX. THỰC TRẠNG BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH 1. Về công tác quản lý Nhà nước 2. Thực trạng bảo vệ và phát huy giá trị lịch sử X. PHƯƠNG HƯỚNG BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH Đình Mai Sưu là công trình văn hóa tín ngưỡng có giá trị lịch sử văn hóa Chi tiết
22 Cắt cử người thường xuyên quét dọn ngôi đình để giữ gìn cảnh quan sạch đẹp Trồng thêm nhiều cây xanh phía trước thuộc khu vườn đình để đảm bảo cảnh quan sinh thái Bảo tồn nguyên gốc các yếu tố cấu thành ngôi đình Ban quản lý di tích đình Mai Sưu cần định hướng XI. KẾT LUẬN Chi tiết
23 XII. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bắc Giang những chặng đường lịch sử 2. Bước đầu tìm hiểu lịch sử xây dựng và việc phụng thờ thành hoàng làng ở đình Mai Sưu, huyện Lục Nam 3. Địa chí Bắc Giang từ điển 4. Lịch sử Đảng bộ huyện Lục Nam Chi tiết
24 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG QUYẾT ĐỊNH Về việc xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh TỈNH BẮC GIANG Số 2107/QĐ-UBND Xếp hạng 14 di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Các di tích lịch sử - văn hóa đã xếp hạng được bảo vệ và phát huy giá trị theo Luật Di sản văn hóa Nghiêm cấm các hành vi chiếm đoạt, làm sai lệch, hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại trường hợp thay đổi, tu bổ, phục hồi di tích, sử dụng đất đai thuộc di tích phải được phép của UBND tỉnh Chi tiết
25 DANH SÁCH DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA CẤP TỈNH Mộ và từ đường Tiến sĩ Trịnh Ngô Dụng Chùa Xuân Biều Từ đường họ Chu Bá Đình Cộng Khánh Đình Gồi Chi tiết
; ;