STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 BẢN ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ SƠ ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ KHU DI TÍCH CHÙA AM VÃI XÃ NAM DƯƠNG HUYỆN LỤC NGẠN ĐO ĐẠC: TRẦN VĂN LẠNG GHI CHÚ 1. TIỀN ĐƯỜNG 2. TAM BẢO 3.4. NHÀ TĂNG, BẾP Chi tiết
2 BẢN ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ SƠ ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ KHU DI TÍCH CHÙA AM VÃI XÃ NAM DƯƠNG HUYỆN LỤC NGẠN ĐO ĐẠC: TRẦN VĂN LẠNG_NGUYỄN HUY HẠNH ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ NAM DƯƠNG PHÒNG ĐỊA CHÍ LỤC NGẠN ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN LỤC NGẠN BẢO TÀNG BẮC GIANG Chi tiết
3 SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN BẢO TÀNG BẮC GIANG BẢN VẼ KIẾN TRÚC TẬP BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH CHÙA AM VÃI Thôn: Biềng Xã: Nam Dương Huyện: Lục Ngạn Đo đạc: Trần Văn Lạng _ Nguyễn Huy Hạnh Vẽ: Trần Văn Lạng Năm 2002 Chi tiết
4 HIỆN TRẠNG 1999 Chi tiết
5 ĐỀ XUẤT PHỤC HỒI Chi tiết
6 SỞ VĂN HÓA - THÔNG TIN BẢO TÀNG BẮC GIANG BÁO CÁO BÁO CÁO ĐIỀU TRA VỀ NAM DƯƠNG VÀ DI TÍCH CHÙA AM VÃI XÃ NAM DƯƠNG - LỤC NGẠN Năm 2002 Chi tiết
7 SỞ VĂN HÓA - THÔNG TIN BẢO TÀNG BẮC GIANG BÁO CÁO BÁO CÁO ĐIỀU TRA VỀ NAM DƯƠNG VÀ DI TÍCH CHÙA AM VÃI XÃ NAM DƯƠNG - LỤC NGẠN I- MỞ ĐẦU: Năm 2000 luật di sản văn hóa đã được ban hành. Thực hiện kế hoạch và chủ trương của sở Văn hóa thông tin 1- Chủ trương của các cấp cho phép tiến hành lập hồ sơ di tích. 2- Báo cáo điều tra về làng xã sở tại Chi tiết
8 4- Bản đồ khoanh vùng bảo vệ di tích 6- Tập ảnh về di tích 8- Các tài liệu phụ kèm theo (nếu có). Đó là những tài liệu, không thể thiếu được Nhân đây Bảo tàng Bắc Giang cũng nói rõ rằng: Chi tiết
9 II- VÀI NÉT VỀ XÃ NAM DƯƠNG: Nam Dương là cái tên do sự hợp nhất Sách Địa lý Kinh Bắc của Nguyễn Văn Huyên Xã Nam Dương là xã Miền núi. Còn lại là đất đồi, núi, rùng, bãi.. Chi tiết
10 Theo số liệu thống kê (1977) thì dân số Trong lịch sử Nam Dương cũng là xã có truyền thống Xã Nam Dương có nhiều di tích cổ của tiền nhân để lại Từ năm 2001 trở lại đây, Để hiểu thêm về Nam Dương trong cơ chế Chi tiết
11 1- Thôn Thủ Dương: Xưa kia là tên xã nay là tên thôn của Nam Dương. Thôn Thủ Dương nằm ở phía Tây Nam núi Am Vãi. Dân số của Thủ Dương có 1120 người/192 hộ Xưa kia ở Thủ Dương có đình thờ Cao Sơn - Quí Minh Chi tiết
12 Trong lịch sử ở Nam Điện có hai khu di tích của tiền nhân để lại * Chùa Hàm Long đặt trên một đồi nhỏ ở phía Nam Ngoài 2 di tích này ở Nam Điện còn có nhà sang một loại 3- Làng Biềng: Làng Biềng là làng nằm ở giữa xã Nam Dương. Chi tiết
13 Cư dân ở làng Biềng chủ yếu là cư dân nông nghiệp Trong thon có 3 người có trình độ đại học: Hiện nay ở làng Biềng có các xứ đồng như: Các dòng họ ở Biềng có họ Nguyễn, - Chùa Am Vãi là ngôi chùa trên núi Am Vãi. Chi tiết
14 Trong thời gian kháng chiến chống pháp, 4. Thôn Lâm Thôn Lâm thuộc xã Nam Dương huyện Lục Ngạn Nơi đây có đặc điểm địa lý là gần núi Am Vãi Dân số của thôn có 862 người với 161 hộ. Chi tiết
15 5- Thôn Cảnh Thôn Cảnh thuộc xã Nam Dương, huyện Lục Ngạn ngày nay. Nơi đây có địa thế giáp sông, giáp núi. Dân số có 515 người với 88 hộ Người Sán dìu ở thông Cảnh là người Sán dìu áo nâu Chi tiết
16 6- Bến Huyện Bến Huyện thuộc xã Nam Dương - Huyện Lục Ngạn Khu cư dân này nằm trên trục đường tiểu lộ Chũ Cư dân của thôn Bến Huyện sống bằng nghề trồng lúa nước Trong số những hộ khá giả đã có 6 hộ xây dựng nhà trần. Chi tiết
17 Điện lưới đã kéo về thôn, 35 hộ đã dùng điện Trong cư dân có hai hộ đã xây nhà mái bằng. 8- Thôn Cầu Meo Dân số có 277 người với 65 hộ. Trong số 277 hộ trên có 8 hộ xây nhà mái bằng, Chi tiết
18 Số trẻ em bỏ học dưới cấp 1, 2 là: 8 người Tóm lại: Xã Nam Dương là một xã nằm kề bên trung tâm III- THẮNG TÍCH CHÙA AM VÃI. Thắng tích là khu di tích có núi cao cảnh đẹp. Sách Lục Nam địa chí chép: Chi tiết
19 Sách đại Nam Nhất Thống Chí - Tập IV. Qua điều ghi chép trên đã cho thấy núi Am Ni - Môi trường cảnh quan đẹp đáp ứng yêu cầu thưởng ngoạn Núi Am Vãi của Lục Ngạn hội đủ hai yếu tố nêu trên. Núi Am Vãi là khối núi đá đồ sộ, bao gồm nhiều ngọn Chi tiết
20 Đó cũng chính là đường phân thủy cho toàn khu vực. Từ đây có thể nhìn ra xa hơn nữa đúng như Lục Nam địa chí Núi Am Vãi là một dải núi đất chạy theo hướng Đông Tây. Rừng ở Am Vãi hiện nay cơ bản là rừng tái sinh. Loài cỏ này người dân thường đốt cháy vào mùa đông để cho chúng phát triển Chi tiết
21 Dọc theo các sườn núi có các lối mòn lên núi. Đi theo lối mòn lên chùa Am Vãi, Núi Am Vãi là một danh sơn cũng vì những yếu tố đó. Núi cao cảnh đẹp như thế, tên núi lại là Am Vãi, Chùa cổ xưa rất lớn, bố cục theo lối nội công ngoại quốc. Chi tiết
22 Hai bên khu đất chùa có hai khu đá lớn. Những ai đã từng lên núi chùa Am Vãi, Cùng với việc suy tôn dấu bàn chân khổng lồ Do đó chùa không có sư trụ trì. IV- KHU DI TÍCH AM VÃI CỔ: Chi tiết
23 2- Hang tiền - Hang gạo: 3- Đền thờ mẫu: 4- Chùa Am Vãi cổ: 5- Khu lạch nước bên phải chùa: 6- Đỉnh cao Am Vãi: Chi tiết
24 V- CHÙA AM VÃI HIỆN NAY: Trong khu thắng tích Am Vãi thì chùa Am Vãi là một hạng mục Trong quá trình tu tạo, nhân dân địa phương Cần phải có nhiều nỗ lực trong tương lai. VI- KHU DI TÍCH CHÙA AM VÃI XỨNG ĐÁNG ĐƯỢC XẾP HẠNG LÀ KHU THẮNG TÍCH Chi tiết
25 Tại các điểm di tích trên đều có thể cảm nhận Mặc khác, núi Am Vãi là nơi núi cao cảnh đẹp, Với các yếu tố đó, khu du lịch chùa Am Vãi, BẢO TÀNG BẮC GIANG NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO Chi tiết
; ;