STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 UBND XÃ PHƯỢNG SƠN BẢN ĐỒ BẢN ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH ĐÌNH CHỂ Xã Phượng Sơn - huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang TL: 1/200 Khu vực bất khả xâm phạm di tích Khu vực điều chỉnh xây dựng, tôn tạo di tích BẢO TÀNG BẮC GIANG UBND TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
2 SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN BẢO TÀNG BẮC GIANG BẢN VẼ TẬP BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH ĐÌNH CHỂ XÃ PHƯỢNG SƠN, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
3 SỞ VĂN HÓA - THÔNG TIN BẢO TÀNG BẮC GIANG BÁO CÁO BÁO CÁO KHẢO SÁT KHU DI TÍCH ĐÌNH CHỂ XÃ PHƯỢNG SƠN, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
4 SỞ VĂN HÓA - THÔNG TIN BẢO TÀNG BẮC GIANG BÁO CÁO BÁO CÁO KHẢO SÁT KHU DI TÍCH ĐÌNH CHỂ XÃ PHƯỢNG SƠN, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG MỞ ĐẦU Năm 2002, Luật Di sản văn hoấ đã được ban hành. Đó là cơ sở pháp lý để bảo vệ, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể hiện còn lưu giữ trong các làng xã của cả nước nói chung và ở tỉnh Bắc Giang nói riêng. Thực hiện chủ trương và kế hoạch của sở VHTT Bắc Giang đề ra trong năm 2003 Căn cứ vào công văn số 38/BT ngày 8/7/2003 về việc lập hồ sơ xếp hạng di tích cấp tỉnh của Bảo tàng Bắc Giang đã được lãnh đạo Sở VHTT Bắc Giang phê duyệt. Chi tiết
5 - 1. Vài nét về xã Phượng Sơn - II. Làng Chể - nơi lưu giữ những giá trị văn hoá tốt đẹp - III. Di tích đình Chể và tướng quân Vũ Thành - IV. Đình trong hệ thống thiết chế tôn giáo tín ngưỡng và sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng ở làng Chể. V. Di tích đình Chể xứng đáng được xếp hạng là Di tích lịch sử - văn hoá. Chi tiết
6 I. VÀI NÉT VỂ XÃ PHƯỢNG SƠN Phượng Sơn là xã vùng thấp của huyện Lục Ngạn. - Phía Bắc: giáp xã Quý Sơn huyện Lục Ngạn - Phía Nam: giáp xã Mỹ An huyện Lục Ngạn - Phía Đông: giáp xã Trù Hựu huyện Lục Ngạn Chi tiết
7 4. Thôn Mào Gà: 5. Thôn Kim 1: 6. Thôn Kim 2: 7. Thôn Kim 3: 8. Thôn Chể: Chi tiết
8 15. Thôn Ải: 16. Thôn Phượng Khê: Nhìn chung cư dân nơi đây chủ yếu sống bằng nghề làm ruộng Trong lịch sử, Phượng Sơn cũng là xã có truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm và cường quyền. Xã Phượng Sơn có nhiều di tích cổ của cha ông xưa để lại như đình Kim, đền Cầu Từ, đền Hạ Mã... Chi tiết
9 II. LÀNG CHỂ - NƠI LƯU GIỮ NHỮNG GIÁ TRỊ VÃN HOÁ TỐT ĐẸP Người dân thôn Chể đã viết về quê hương mình: Làng Chể là một trong 16 thôn làng của xã Phượng Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Chể là tên gọi nôm của làng. Ngoài tên Chể và Định Chế, làng còn có tên gọi rất phổ biến trong các văn bản hành chính nhà nước thời Nguyễn là Lại Thâm. Đầu thế kỷ XIX, Lại Thâm thuộc tổng Trù Hựu, huyện Bảo Lộc, phủ Lạng Giang, trấn Kinh Bắc. Chi tiết
10 Trước cách mạng tháng 8 năm 1945, làng thuộc xã Phượng Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Từ tháng 10/1962 đến tháng 11/1996, làng Chể thuộc xã Phượng Sơn, huyện Lục Ngạn tỉnh Hà Bắc. Từ tháng 12/1996 đến nay, làng Chể là một trong 16 thôn làng thuộc xã Phượng Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. - Phía Tây: giáp thôn Hạ Mã và thôn Phượng Khanh xã Phượng Sơn. - Phía Bắc: giáp phố Kim thuộc xã Phượng Sơn Chi tiết
11 - Đất thổ cư là 131.458 m2 - Đất vườn đồi : 371.515 m2 - Đất trồng lúa và hoa màu: 677.732 m2. Dòng sông Lục bao quanh làng ngày đền bồi đắp phù sa tạo nên những xứ đồng màu mỡ Nhân dân thôn Chể đa phần là người Kinh, trong tín ngưỡng và tôn giáo, nhân dân địa phương thờ cúng tổ tiên, thờ thành hoàng và thờ Phật. Chi tiết
12 Đời sống kinh tế đã ổn định, người dân càng chăm lo gìn giữ những sinh hoạt vãn hoá tinh thần truyền thống tốt đẹp của làng. - Tết Nguyên đán - 10/Giêng: Hội đình. - Rằm trung thu (15/8). Việc cưới xin: Chi tiết
13 Các cuộc hôn nhân thường diễn ra trong làng, các dòng họ trao đổi hôn nhân với nhau. Với ý thức mạnh mẽ về dòng họ, các cuộc hôn nhân trong dòng họ (theo họ nội) bị cấm đến 9 đời. Người làng không quan niệm nặng lắm về môn đăng hộ đối, chỉ đòi hỏi chàng trai, cô gái phải là người chăm chỉ, đảm đang, biết cách cư xử. Trong gia đình phụ hệ, gia trưởng thì việc hôn nhân là do cha mẹ quyết định. Để thăm ngõ, nhà trai phải chọn được một người làm mối cho gia đình mình sang thưa chuyện cùng nhà gái. Chi tiết
14 - Vào dịp tết Nguyên đán thì nhà trai mang lễ gồm 1 quả giò, 10 quả nem, 10 cái bánh trưng, 50 bánh giò, chè lam, kẹo lạc: mỗi thứ 5 lạng. - Vào lễ Đoan Ngọ 5/5, nhà trai cũng phải sắm lễ kẹo bánh hoa quả sang nhà gái. - Tết cơm mới 10/8: Nhà trai phải có lễ gồm chục hồng, bánh cốm, chuối, gạo mới. Trước ngày cưới nhà trai đem đồ thách cưới sang trao cho nhà gái. Những năm chiến tranh, các đám cưới được tổ chức giản tiện hơn. Chi tiết
15 Lễ lại mặt: Ngày nay, lễ cưới là việc vui mừng của cả hai bên gia đình. Về vấn đề tang ma: - Lệ nhất: - Lệ nhì: Chi tiết
16 - Lệ ba: Cụ thượng nhất trong làng là người quyết định giờ đưa ma và cho phép đám đưa ma bắt đầu. Sau khi chôn cất có lễ ba ngay, đến tuần đầu người trong nhà đóng góp làm cơm mời dân làng đến cảm ơn đã giúp đỡ trong lúc gia đình có việc. Thu hót hết xương là chôn ngay, trước đây có mời thày xem đất đặt tiểu nay tục này đã bị xoá bỏ. Hiện nay các nghi lễ tang ma cũng ngày càng giảm nhẹ hơn so với trước. Chi tiết
17 Chể là một làng quê giàu truyền thống với nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp trồng trọt. Người dân nơi đây đã có nhiều cống hiến cho các cuộc kháng chiến của dân tộc để bảo vệ tổ quốc. Điều đó chứng minh cho sức sống trẻ khoẻ của thôn và bằng sức sống đó thôn Chể sẽ còn vươn xa hơn nữa trên con đường phát triển. III. DI TÍCH ĐÌNH CHỂ VÀ TƯỚNG QUÂN VŨ THÀNH Là một làng cổ có truyền thống yêu nước, cư dân đã cư trú tại làng Chể từ lâu đời. Chi tiết
18 - Chùa Long Vũ - Đình Chể - Đền làng Bòng - Chùa Nhạn Tháp + Xã Trường Giang: Chi tiết
19 Vợ chồng vượt ngàn về An Khánh cư Dòng Nhật giang hiền từ uốn khúc Chèo thuyền chơi ông nhặt vỏ kiếm thần Nhà nuôi chó khoang bốn chân Đến ngày khai nguyệt chó lần ra đi Chi tiết
20 Vua truyền lập miếu xây đình Thờ Vũ Công Thành dọc Nhật Đức Giang. Thời Lý: + “Năm 1066, con trai công chúa Bình Dương là Thân Đạo Nguyên lấy công chúa Thiên Thành” tr 96. VSL. + “Năm 1147 tháng 11 làm nhà cho công chúa Thuỵ Thiên ở châu Lạng” tr336. ĐVSKTT. T1. Chi tiết
21 - Công chúa Lý Chiêu Hoàng - Công chúa Thuỵ Thiên - Phò mã Thân Đạo Nguyên - Phò mã Thân Thừa Quý + Vua Lý Huệ Tông Chi tiết
22 + Theo thế thứ thì công chúa Bình Dương là thế hệ sớm hơn ở Châu Lạng trong thời Lý + Người lấy công chúa Thiên Thành là Thân Cảnh Phúc (hay Thân Đạo Nguyên) chứ không mang tên Vũ Tỉnh + Trong sự tích tướng quân Vũ Thành ghi Vũ Tỉnh là cha Vũ Thành và không đi đánh giặc IV. ĐÌNH TRONG HỆ THỐNG THIẾT CHẾ TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG VÀ SINH HOẠT TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG LÀNG CHỂ Đình Chể là ngôi đình hàng xã của xã Lại Thâm xưa kia. Chi tiết
23 + Chùa Long Vũ: Theo truyền tích kể lại, chùa nằm ớ giữa một đoá sen lớn, khi xây dựng xong có con rồng xanh hiện trên nóc chùa một lúc rồi biến mất. Tất cả các cấu kiện được gắn kết theo kiểu thức thượng con chồng trụ chốn câu đầu hạ kẻ đón. Năm 1999, khi nhà sư Thích Đàm Bình về tu tại chùa có quyên góp tiền của thập phương để hưng công đại tu lại chùa, lấy tên là Hưng Vũ tự. + Đền Hồng Bàng, hay còn gọi là đền Quán Bơi. Chi tiết
24 + Đền Tam Giang: Đền thờ đức thánh bà là cháu gái vua Hồng Bàng, đền ngoảnh hướng Nam nhìn ra sông Lục Nam. Các công trình kiến trúc tôn giáo cổ ở làng Chể có mối quan hệ mật thiết với nhau Hội làng Chể xuất phát từ đình nhưng có mối liên quan với tất cả các di tích khác trong làng. Ngoài ra ông chủ tế còn phải lo cho làng một con lợn 12kg để làm cỗ. Chi tiết
25 Lễ hội bắt đầu bằng lễ rước ở đình. Đoàn rước khênh sập bành, bát biểu, cờ, chiêng trống. Lễ tế diễn ra trang trọng và linh thiêng. Sau phần lễ là phần hội. Trung bình 4 ông gạo sẽ làm được một mâm bánh nặng 3,2kg. Chi tiết
; ;