STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 BẢN ĐỒ KHOANH VÙNG KHU VỰC BẢO VỆ CÔNG NHẬN DI TÍCH ĐÌNH LỊCH SỬ ĐÔNG XÃ BÍCH SƠN, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH HÀ BẮC Chi tiết
2 SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN BÁO CÁO KHẢO SÁT DI TÍCH ĐÌNH ĐÔNG XÃ BÍCH SƠN, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH HÀ BẮC Chi tiết
3 BÁO CÁO KHẢO SÁT DI TÍCH ĐÌNH ĐÔNG XÃ BÍCH SƠN, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH HÀ BẮC 1. Đặt vấn đề Thôn Đông thuộc xã Bích Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Hà Bắc. Theo thời gian đã trải nhiều sự tàn phá, hủy hoại của thiên nhiên, con người nhưng ngôi đình vẫn đứng vững hiên ngang như chính dân tộc Việt Nam vậy. Nơi đây đã diễn ra những sự kiện lịch sử trọng đại đáng ghi nhớ của dân tộc. Chi tiết
4 II. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, LỊCH sử VÀ MÂY NÉT KHÁI QUÁT VỂ LÀNG ĐÔNG. Làng Đông là một trong những địa bàn quan trọng của xứ Bắc thời cổ. Làng Đông ở giữa 2 dòng sông Cầu và sông Thương, nối với Lục đầu giang để mở ra vùng biển Đông bắc đất nước. Chi tiết
5 Làng Đông - Bích Sơn đã viết lên trang sử chói lọi bằng chiến công cùng cả nước đánh tan quân Lương, dựng lên nhà nước Vạn Xuân độc lập thế kỷ VI. NHÂN DÂN LÀNG ĐÔNG DƯỚI sự LÃNH ĐẠO CỦA TRƯƠNG HỐNG, TRƯƠNG HÁT THAM GIA KHỞI NGHĨA LÝ BÍ, DỤNG VÀ GIỮ NƯỚC VẠN XUÂN (THẾ KỶ VI). Trong lịch sử hơn ngàn năm đấu tranh chống Bắc thuộc, khởi nghĩa Lý Bí có ý nghĩa như một đặc xá lớn, tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ đối với dân tộc. Chi tiết
6 Khởi nghĩa Lý Bí đã hoàn toàn thắng lợi. Đầu năm 545, nhà Lương bắt đầu tổ chức cuộc xâm lược Vạn Xuân nhằm chinh phục lại Giao Châu. Từ Phiên Ngung, quân thủy bộ của Trần Bá Tiên đã phối hợp cùng tiến theo con đường ven biển Đông bắc, (xưa kia Mã Viện đã mở) vào vùng Lục đầu Giang, rồi theo sông Cầu, sông Đuống, sông Thương mà tiến vào nội địa nước ta. Chi tiết
7 Từ đây lực lượng khởi nghĩa của Lý Nam Đế được chia làm 2 cánh Lúc này, đại chính quốc nhà Lương đang có nhiều rối ren do loạn Trần cảnh (548-552). Truyền thuyết về thánh Tam Giang từ xưa tới nay có nhiều. Chi tiết
8 Đức thánh Tam Giang gắn liền với 2 thời kỳ lịch sử. Thời Triệu Quang Phục đánh giặc Lương hai ông là người, đến thời Lý Thường Kiệt đánh giặc Tống hai ông là Thần. III. ĐÌNH ĐÔNG ĐANG ĐƯỢC NHÀ NƯỚC CÔNG NHẬN LÀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA. Đình Đông là một trong nhiều nơi thờ các vị thánh Tam Giang. Chi tiết
9 Những di tích và di chỉ có liên quan đến sự phát triển lịch sử dựng nước va giữ nước của dân tộc, sự phát triển văn hóa và xã hội Việt Nam. - Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lý Bí và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Lương của dân tộc ta ở thế kỷ thứ VI. Lịch sử cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo (1884- 1913). Chi tiết
10 Căn cứ vào những quy định, tiêu chuẩn trên, chúng ta có thể thấy rằng đình Đông xứng đáng là một di tích lịch sử văn hóa được Nhà nước ra quyết định công nhận Người viết: Nguyễn Hữu Tự Chi tiết
11 BỘ VĂN HÓA THÔNG TIN QUYẾT ĐỊNH CÔNG NHẬN DI TÍCH ĐÌNH LỊCH SỬ ĐÔNG XÃ BÍCH SƠN, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH HÀ BẮC Số 226 QĐ/BT Chi tiết
12 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ BẮC BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH ĐÌNH ĐÔNG XÃ BÍCH SƠN, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH HÀ BẮC Đánh giá sơ bộ về giá trị di tích Di tích Đình Đông là một công trình kiến trúc nghệ thuật. Ngày nay, Đình Đông vẫn là một trung tâm sinh hoạt văn hóa Chi tiết
13 II. Quy định khu vực bảo vệ của di tích Khu vực gồm các thửa đất sau 238/14855 Nam giáp Đường - Mương Chi tiết
14 Công văn chính thức xếp hạng di tích 1 bản sơ yếu lí lịch di tích 1 bản đồ khoanh vùng quy định khu vực di tích tỷ lệ như trên. Chi tiết
15 TY VĂN HÓA HÀ BẮC BẢN LƯỢC KÊ LÝ LỊCH DI TÍCH ĐÌNH ĐÔNG XÃ BÍCH SƠN, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH HÀ BẮC 1. TÊN DI TÍCH 2. ĐƯỜNG ĐI ĐẾN Đình Đông cách thị xã Bắc Giang 15 km Chi tiết
16 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH BẮC GIANG LÝ LỊCH DI TÍCH DI TÍCH CHÙA MINH LINH 3. Lịch sử di tích Đình Đông cũ do nhân dân làng Đong xây dựng lên. Hoàng Hoa Thám tế cờ xuất trận tại ngôi đình Đông cũ. Chi tiết
17 Trải qua 65 năm Đình Đông đã được tu bổ nhiều lần. Từ năm 1958 đến nay, chưa tu bổ lần nào. Đình được đặt trên cái nền cũ. Chi tiết
18 4. Nghệ thuật kiến trúc và những di vật phụ Đình Đông cũ kiến trúc kiểu chữ I Đình Đông mới xây dựng năm 1911. Chi tiết
19 5. Người được thờ - phong tục hội hè Trên hoành phi, có ghi chữ "Vạn cổ anh linh" Đình Đông hàng năm có những ngày tế lễ Chi tiết
20 6. Tình trạng hiện nay và rổ chức bảo quản Đình Đông làm cách ngày nay 65 năm. Một số xà dọc bị mục. Chi tiết
21 7. Yêu cầu của địa phương Người khai: Nguyễn Tiến Dũng Chi tiết
; ;