Trang chủ
Đơn vị
Tìm kiếm
Danh mục hồ sơ
Tin tức sự kiện
Hướng dẫn
1
Đăng nhập
Thông tin đơn vị
Trang chủ
Sở Văn Hóa
Từ Chỉ Quán Quận Công
Từ Chỉ Quán Quận Công
Thông tin thành phần hồ sơ
Tên hồ sơ:
Từ Chỉ Quán Quận Công
Đơn vị quản lý hồ sơ:
Sở Văn Hóa
Ký hiệu thành phần:
DTCT417
Tiêu đề thành phần:
Từ Chỉ Quán Quận Công
Danh sách tài liệu
STT
Đơn Vị Quản Lý
Loại hồ Sơ
Tiêu Đề Hồ Sơ
Địa Chỉ
Nội Dung 1
Nội Dung 2
Nội Dung 3
Nội Dung 4
Nội Dung 5
Chức năng
Trạng thái sửa đổi
1
BẢN ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ
DI TÍCH TỪ CHỈ QUÁN QUẬN CÔNG NGUYỄN THẾ NHO
Xã Quang Châu, huyện Việt Yên, tỉnh Hà Bắc
PHÒNG VHTT Và TT
UBND HUYỆN
BẢO TÀNG HÀ BẮC
SỞ VHTT Và TT
UBND tỉnh
Chi tiết
2
MẶT BẰNG TỔNG THỂ
Chi tiết
3
Mặt Đứng Phía Trước
Chi tiết
4
MẶT CẮT A_A
Chi tiết
5
Mặt Bằng Nền Từ Chỉ
Chi tiết
6
TOÀN CẢNH
Chi tiết
7
SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN BẢO TÀNG HÀ BẮC
BÁO CÁO KHẢO SÁT
DI TÍCH TỪ CHỈ NGUYỄN THẾ NHO
Xã Quang Châu, huyện Việt Yên, tỉnh Hà Bắc
Chi tiết
8
SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN Bảo tàng Hà Bắc
BÁO CÁO KHẢO SÁT
TỪ CHỈ QUÁN QUẬN CÔNG NGUYỄN THẾ NHO
Thôn Quang Biểu, xã Quang Châu, huyện Việt Yên, tỉnh Hà Bắc
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Để đề nghị Nhà nước ra Quyết định công nhận và từ đó khu di tích này được bảo vệ bằng pháp lệnh của Nhà nước
Làng Quang Biểu thuộc xã Quang Châu, huyện Việt Yên, tỉnh hà Bắc
Cho nên những di tích này ở Quang Biểu trở thành chốn cộng đồng, cộng cảm của tất cả dân làng
Do vậy việc lập hồ sơ khoa học và pháp lý để bảo vệ di tích bằng pháp lệnh của Nhà nước tới nay mới thực hiện được
Chi tiết
9
II. LÀNG QUANG BIỂU - QUÊ HƯƠNG CÓ NHIỀU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA
Quang Biểu là một làng lớn, thuộc xã Quang Châu, huyện Việt Yên, tỉnh Hà Bắc
Nằm trong làng Quang Biểu có 4 xóm họp lại là: xóm Trên, xóm Dưới, xóm Giữa, xóm Chùa
Chính nhờ ở sự kết hợp đó mà đời sống của người dân ở đây ngày càng sung túc, đầy đủ khác xa cuộc sống xưa kia
Đây cũng có thể nói là một vùng đất địa linh nhân kiệt
Chi tiết
10
Đây là một vùng đất trũng xen kẽ có gò, đống, nhân dân trồng lúa và hoa mầu
Ngoài ra còn sinh sống bằng nghề chài lưới, làn gạch, buôn bán nhỏ
Như vậy, Quang Biểu có thể khẳng định là một làng cổ, đã tồn tại có tới ngàn năm và liên tục phát triển cho tới ngày nay
Những tục lệ, tín ngưỡng nó phản ánh sự cổ kính, xa xưa của cư dân
Những yếu tố gắn bó mật thiết đến cuộc sống của người dân làm nông nghiệp lúa nước
Chi tiết
11
Đoàn kết, nhân ái, luôn ghi nhớ, tôn thờ những người có công với dân với nước; với quê hương làng xóm
Trung tâm sinh hoạt văn hóa tinh thần, tín ngưỡng và tôn giáo của nhân dân làng Quang biểu là ngôi đình làng, Từ chỉ làng và ngôi chùa An Thổ
III, TỪ CHỈ MỘT CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT CỔ THỜI LÊ
Tôn thờ và ngưỡng vọng những người có công với dân với nước
Những trung tâm tín ngưỡng này đều được xây dựng quy mô, bề thế, uy linh
Chi tiết
12
Theo nhân dân thôn Quang Biểu kể lại những di tíhc nơi đây được tạo dựng từ xa xưa
Nó mang đậm nét nghệ thuật dân gian
Hồn nhiên, phóng khoáng của đời thường
Có những bức, những mảng mang tính khuôn mẫu, đường nét thể hiện sự dữ tợn, đe dọa
Lại có những bức, những hình thể hiện sự mềm mại, thanh thoát, vô tư…
Chi tiết
13
IV. KẾT LUẬN
Các di vật bằng đá, gỗ ở những di tích này là những tác phẩm nghệ thuật quý - đó là di sản quý hiếm của bề dày nền văn hóa dân tộc
Trải qua hàng trăm năm với sự thăng trầm của lịch sử, và bao biến bố của thiên nhiên xã hội, những di tích ở Quang Biểu vẫn còn tồn tại tới ngày nay
Những di tích này là nơi thờ phụng tôn nghiêm những thần thánh, quận công đã có nhiều công lao trong việc bảo vệ, giữ gìn và xây dựng non sông đất nước
Chúng ta lớp con cháu hậu sinh từ thế hệ này đến thế hệ khác, hãy bằng mọi cách để gìn giữ bảo vệ công trình độc đáo quý giá này
Chi tiết
14
Đó là cơ sở pháp lý duy nhất để tiến hành bảo vệ, tu sửa, tôn tạo, sử dụng di tích được lâu dài và tồn tại mãi mãi với nong sông đất nước Việt Nam ta
V. DI TÍCH TỪ CHỈ LÀNG QUANG BIỂU XỨNG ĐÁNG ĐƯỢC CÔNG NHẬN LÀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA
3.e) Các tranh tượng tôn giáo
3.h) Những tác phẩm mỹ nghệ, chạm trổ, khắc khảm
5. Những tài liệu về lưu trữ, thư viện gồm
Chi tiết
15
Hà Bắc
Xét điều 7 chương II việc công nhận di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh của pháp lệnh quy định
Các hồ sơ được lập có đầy đủ tính chất khoa học và phpá lý
Nghị định của Hội đồng Bộ trưởng quy định việc thi hành pháp lệnh tại điều 1, điều 2 và điều 6 chương Ii nêu rõ tiêu chuẩn của di tích và thể lệ công nhận
Người viết báo cáo
Nguyễn Hữu Tự
Chi tiết
16
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ BẮC SỞ VĂN HÓA VÀ THÔNG TIN
BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ
DI TÍCH TỪ CHỈ NGUYỄN THẾ NHO
Xã Quang Châu, huyện Việt Yên, tỉnh Hà Bắc
1. UBND Xã Quang Châu đ/c Nguyễn Huy Tuyến
2. Trưởng thôn Quang Biểu đ/c Nguyễn Trọng Kiên
3. Trưởng Ban MT khu dân cư đ/c Nguyễn Văn Beng
4. Phó Giám đốc Nhà VH huyện đ/c Lê Hồng Sen
I - Đánh giá sơ bộ về giá trị di tích
Chi tiết
17
II - Quy định khu vực bảo vệ của di tích
UBND xã
UBND huyện
BẢO TÀNG HÀ BẮC
UBND tỉnh Hà Bắc
Chi tiết
18
Chú thích
Khu vực bảo vệ: là khu trung tâm, tuyệt đối cấm mọi sự vi phạm
Công văn chính thức xếp hạng di tích
1 bản so yếu lý lịch di tích
1 biên bản quy định khu vực di tích
Chi tiết
19
SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN BẢO TÀNG HÀ BẮC
LÝ LỊCH
DI TÍCH TỪ CHỈ NGUYỄN THẾ NHO
Xã Quang Châu, huyện Việt Yên, tỉnh Hà Bắc
Chi tiết
20
SỞ VĂN HÓA TT VÀ THỂ THAO BẢO TÀNG HÀ BẮC
LÝ LỊCH DI TÍCH
DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ NGHỆ THUẬT TỪ CHỈ QUÁN QUẬN CÔNG - NGUYỄN THẾ NHO
I. TÊN GỌI DI TÍCH
II. ĐỊA ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ ĐƯỜNG ĐI ĐẾN DI TÍCH
1. Địa điểm phân bố
Thôn Quang Biểu, xã Quang Châu, huyện Việt Yên - Hà Bắc
Cho nên về tên gọi của di tích chúng tôi cũg dựa trên cơ sở ấy là chính
Chi tiết
21
Ngoài Từ chỉ này, đó là 3 ngôi đình thuộc 3 xã: Vân Trung, Quảng Minh và Ninh Sơn
2. Đường đi đến di tích
III. LỊCH SỬ DI TÍCH VÀ NGƯỜI ĐƯỢC THỜ
1. Lịch sử di tích Từ chỉ Quán quận công
Đó là điều kiện thuận lợi cho công tác phát huy tác dụng di tích cho di tích lịch sử và nghệ thuật quý hiếm này
Chi tiết
22
2. Người được thờ ở di tích
Căn cứ vào tư liệu hiện còn ở di tích, được biết ông Nguyễn Thế Nho sinh ngày 5/3/1648
Ông vốn là người "tính tình khoan hòa"
Quán quận công mất ngày 16/6/1709
IV. TÍNH CHẤT, LOẠI HÌNH DI TÍCH
Chi tiết
23
Đó là loại hình di tích quý hiệm hiện nay ở Hà Bắc
Có thể khẳng định trong các di tích được khảo sát nghiên cứu lập hồ sơ đệ trình Nhà nước công nhận bảo vệ
Từ chỉ này là duy nhất thuộc loại hình di tích lịch sử - nghệ thuật
V. KHẢO TẢ HIỆN TRẠNG DI TÍCH
Sau nó còn có chùa An Thổ, nghè Thượng và nghè Đông, đình làng
Chi tiết
24
Trông sắc diện nghệ thuật thể hiện hai con nghê khác nhau… biểu hiện rõ người nghệ sỹ đã tạo một đôi có một đực một cái
Trên thân và tứ chi không chạm khắc hoa văn cầu kỳ, nghệ thuật tạc tượng thú thể hiện ở đây rất điêu luyện
Dưới là phần thắt lại một chút rộng 1,2m, với 56 đóa hoa cúc đại đóa
Diềm trang trí cuốn thư mây lửa
Phần còn lại ở dưới là các hình mây, lửa mềm mại
Chi tiết
25
Mặt cạnh đằng hậu của sập không chạm khắc gì
Đây là một sập thờ bằng đá mà chúng tôi ít gặp ở các di tích trên đất Hà Bắc
Nhưng nghệ thuật điêu khắc cũng thua kém sập đá ở Từ chỉ này
VI. CÁC HIỆN VẬT Ở DI TÍCH
1. Nghê đá xanh: 2 con đặt trước cửa chầu vào nhau
Chi tiết
1
2
>
»
Danh sách file đính kèm
×
Chi tiết hồ sơ
×
Mã hồ sơ:
Tên hồ sơ:
Tổng số file:
Có tính phí:
Kho:
Ngăn:
Hộp:
Không hạn chế
Hạn chế
Mật
;
Danh sách tài liệu đính kèm
Tên file
Tác vụ
;
Quá trình này có thể mất vài phút. Xin vui lòng chờ...