STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 BẢN ĐỒ TRÍCH ĐO KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH ĐÌNH KIM XÃ PHƯỢNG SƠN HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG UBND XÃ PHƯỢNG SƠN PHÒNG TN & MT H. LỤC NGẠN PHÒNG VH & TT H. LỤC NGẠN UBND H. LỤC NGẠN UBND TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
2 SỞ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG HỒ SƠ BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH ĐÌNH KIM XÃ PHƯỢNG SƠN HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
3 SỞ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐÌNH KIM XÃ PHƯỢNG SƠN HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
4 SỞ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG BÁO CÁO KHẢO SÁT LÀNG, XÃ VÀ DI TÍCH ĐÌNH KIM XÃ PHƯỢNG SƠN HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG MƠ ĐẦU Từ xa xưa " cây đa, bến nước, sân đình " đã trở nên rất đỗi gắn bó thân thương Trải qua quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc, cùng với sự phát triển của xóm làng Trong đó, đình Kim cũng là một tiêu biểu Nó có ý nghĩa về giáo dục truyền thống và nghiên cứu khoa học, lịch sử của một vùng đất thời xa xưa Chi tiết
5 PHẦN MỞ ĐẦU I. Vài nét về xã Phượng Sơn 1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 2. Đời sống dân cư 3. Truyền thống văn hoá xã Phượng Sơn Chi tiết
6 I. VÀI NÉT VỀ XÃ PHƯỢNG SƠN 1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Phía Đông giáp xã Trù Hưu cùng huyện Phía Nam giáp xã Mỹ An cùng huyện Phía Bắc giáp xã Quý Sơn cùng huyện Chi tiết
7 7. Thôn Cầu Từ 8. Thôn Hạ Mã 9. Thôn Chể 10. Thôn Phượng Khanh 11. Thôn Mào Gà Chi tiết
8 2. Đời sống dân cư Hiện nay, ở Phượng Sơn có hàng chục dòng họ cùng sinh sống đoàn kết Dân số trong xã sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp chiếm trên 90% Ngoài trồng lúa,vải nhân dân còn trồng các loại cây hoa mầu,các giống ra…. Tạo cho bộ mặt của xã Phượng Sơn có những sự chuyển biến, thay đổi rõ rệt Chi tiết
9 3. Truyền thống văn hoá xã Phượng Sơn Làng Bòng có cánh đồng kề quan ải còn có tên là ải Nội Bàng hay Nội Bòng Đội du kích làng Đam là một trong những đơn vị mạnh có thành tích chiến đấu trong toàn huyện Năm 1950, ban Tề ở Phượng Sơn bị tiêu diệt các vị trí của địch trên đường 13B được giải phóng Trong phong trào thi đua "hai tốt" của ngành giáo dục xã Phượng Sơn là một trong những điển hình tiên tiến của huyện Lục Ngạn trong những năm học Chi tiết
10 07 đình 06 chùa 07 đền 01 miếu thôn Ải Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên tạo cho xã Phượng Sơn có tiềm năng về phát triển nông nghiệp, chăn nuôi gia sú… Chi tiết
11 II. TỔNG QUAN VỀ THÔN KIM I Phía Đông giáp với thôn Mào Gà, xã Phượng Sơn Phía Tây giáp với thôn Kim 3, xã Phượng Sơn Phía Nam giáp với thôn An Phú, xã Mỹ An, huyện Lục Ngạn Phía Bắc giáp với thôn xã Quý Sơn huyện Lục Ngạn Chi tiết
12 Diện tích canh tác của thôn khoảng 5,5ha , diện tích đất trồng cây lâu năm đạt 30ha Bình quân thu nhập đạt 6-7 triệu đồng /người /năm Trong thôn đời sống nhân dân từng bước được ổn định Có 92% hộ có nhà xây bền vững, không còn nhà tạm Hàng năm 100% tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đi học được đến trường Chi tiết
13 III. TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ THÔN KIM I 1. Văn hoá người Sán Dìu ở thôn Kim I 1.1 Việc cưới Bước 1 : Xin lá số Bước 2 : Báo yên Chi tiết
14 Việc xem lá số là cả một quá trình phức tạp để đi đến việc chấp thuận cuối cùng là cô dâu và chú rể có lấy được nhau không Đây là nghi lễ nhằm báo cho nhà gái biết việc xem lá số cho đôi nam nữ đã thành công mọi quẻ đều thuận Lễ vật mang sang chủ yếu là lễ ngọt gồm : nải chuối, trầu cau, chè, thuốc…. Sau cuộc thương lượng giữa ông mối và gia đình nhà gái, cô gái thành công ông mối về nói với nhà trai chuẩn bị Ngày cưới và thời gian đón dâu được nhà trai nhờ thầy cúng xem rất cẩn thận Chi tiết
15 1.2 Việc tang Bước 1: Lễ tắm rửa cho người chết Bước 2 : Lễ khâm liệm Bước 3: Lễ dâng cơm Bước 4 : Lễ chay Chi tiết
16 Bước 5: Lễ đưa tang Bước 6: Lễ Hạ huyệt Bước 7: Lễ trao nhà táng Lễ chay thường được tổ chức vào buổi tối hôm trước hôm đưa cữu ra đồng Sau lễ này mới đóng đinh cố định nắp quan tài Chi tiết
17 2. Văn hoá người Kinh ở thôn Kim I 2.1 Lễ hội truyền thống thôn Kim I Trong lễ cấp sắc mối quan hệ giữa thày truyền, thày phong chức cấp sắc với người được cấp sắp rất mật thiết và thân thiện Người được cấp sắc rất gắn bó, khăng khít và lễ độ , khuôn phép với thày cúng Các tục lệ ở nơi đây từ xa xưa đã rất phong phú và phức tạp Chi tiết
18 Sau khi ban tế làm lễ xong, các tư gia có đồ tế riêng cùng khách dự hội mới tiến hành vào lễ Trên thuyền rước đầy đủ các lễ vật Trên thuyền rước chính có các lễ vật chính sau : hương, đăng , phẩm, oản, bánh trưng, bánh dày Sau khi các ban tế làm xong các tư gia vào lễ, phần hội cũng đồng thời được diễn ra Trong đó hội bơi chải và hội thi bánh chưng, báng dày là hai diễn xướng đặc sắc của hội làng Kim Chi tiết
19 Sau khi về đích các thuyền bơi chờ đoàn thuyền rước làm lễ xong rồi chải thuyền đi sau nghinh về đình Kim làm lễ và khai hội Nhân sự kiện này nhân dân hàng năm thường tổ chức thi làm bánh chưng, bánh dày vào ngày hội Hình thức thi : Các tư gia, gia đình và cá nhân làm bánh từ nhà rồi đem mang thi Địa điểm thi : tại sân đình Kim Ban tổ chức thành lập một ban giám khảo gồm những người Đức cao vọng trọng trong làng Chi tiết
20 2.2 Phong tục, tập quán Nhưng cũng có những tiết lệ theo quy định của thôn, làng Tết Nguyên Đán được coi là tết lớn nhất trong năm Trong ngày tết mọi công việc đồng áng, làm ăn, sản xuất đều được gác lại Tết Thanh Minh hay còn gọi là tết Hàn Thực Chi tiết
21 2.3 Về tín ngưỡng 2.3.1 Đình Kim Tết Vu Lan (15 tháng 7 âm lịch ) hay còn gọi là Tết Xá tội vong nhân Tết Trung Thu 15 tháng 8 âm lịch Tết Tháng Chạp ( ngày 23 tháng 12) hay còn gọi là tết Ông Công Ông Táo Chi tiết
22 Đình Kim được nhân dân tu sửa lớn vào năm 2001 Bố cục tổng thể của ngôi đình gồm 2 hạng mục công trình kiến trúc Nhà tả vu gồm 2 gian vì kèo cánh báng không bài trí thờ tự, để trồng làm nơi tiếp khách Năm 1029 cho Châu mục Lạng Châu là Thân Thiệu Thái lấy công chúa Bình Dương Thừa Quý nguyên là họ Giáp, làm tù trưởng Động Giáp Chi tiết
23 Hai vợ chồng ông dựng một ngôi nhà quay mặt ra sông Lục Nam lấy thú vui nhàn tản và sông núi để tiêu sầu Vũ Tỉnh lấy làm luyến tiếc bèn cho người đi tìm khắp nơi mà cũng chẳng ra Vào một ngày kia Vũ Tỉnh chèo thuyền ra sông Lục Nam để đi tìm chó Thuyền cập bến Bồng Lai sau đổi là Lão Hương Vũ Tỉnh thấy một gioi đất nổi lên rất ngoạn mục bèn đi vào tìm Chi tiết
24 Vua ban bố lại cho lập đền ở Cầu Tư để quanh năm thờ cúng Nay con lên chơi, trên núi Con Phượng lại nhặt được thanh kiếm Lấy hai vật mà lắp vào nhau thì rất vừa Thật là sơn thủy hữu tình Đây là triệu chứng trời đất đã sắp đặt Chi tiết
25 Vũ Thành ngày thường đem quân hành trận xong lại về thôn Hoa Lễ xuống ngựa nghỉ ngơi Từ đây , thôn Hoa Lễ đổi thành thôn Hạ Mã Người đời sau nhớ ơn ông, lập đền thờ ông ở thôn Hạ Mã để làm kỷ niệm Khách bộ hành qua cửa đền mà không xuống ngựa , xuống xe đều bị thổ huyết Đền thật linh ứng Chi tiết
; ;