STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 BẢN ĐỒ BẢN ĐỒ TRÍCH LỤC KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH ĐỀN MỎ THỔ XÃ MINH ĐỨC, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG CÁC CẤP XÁC NHẬN UBND XÃ MINH ĐỨC PHÒNG VH & TT H.VIỆT YÊN BAN QLDT BẮC GIANG UBND TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
2 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH BẮC GIANG HỔ SƠ BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH: ĐỀN MỎ THỔ HỔ SƠ BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH: ĐỀN MỎ THỔ XÃ MINH ĐỨC, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
3 SỞ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG BÁO CÁO KHẢO SÁT LÀNG XÃ VÀ DI TÍCH ĐỀN MỎ THỔ BÁO CÁO KHẢO SÁT LÀNG XÃ VÀ DI TÍCH ĐỀN MỎ THỔ XÃ MINH ĐỨC, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
4 SỞ VH,TT & DU LỊCH BẮC GIANG BÁO CÁO KHẢO SÁT LÀNG XÃ VÀ DI TÍCH ĐỀN MỎ THỔ BÁO CÁO KHẢO SÁT LÀNG XÃ VÀ DI TÍCH ĐỀN MỎ THỔ XÃ MINH ĐỨC, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG I. NÉT KHÁI QUÁT TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ XÃ MINH ĐỨC. Minh Đức là vùng đất có lịch sử tồn tại và phát triển từ lâu đời. Đầu thế kỷ XIX vùng đất này nằm trong tổng Thiết Sơn, Tám năm 1945, là phần đất của các xã Thiết Sơn, Quyết định 233 CP/4 của UBHCKC Liên khu 1 nhập hai xã lấy tên là Minh Đức Chi tiết
5 Do cấu tạo địa chất Theo số liệu thống kê năm 2007, xã Minh Đức có 27 di tích các loại Hệ thống di tích nằm trải rộng trên địa bàn toàn xã Ở làng Thiết Nham có đội tự vệ và cũng là cơ sở hoạt động của Việt Minh. Khi thực dân Pháp mở rộng địa bàn xâm lược, Chi tiết
6 Cuối năm 1949 đầu 1950 địch mở hàng chục các cuộc càn quét lớn nhở ra vùng lân cận Kháng chiến chống Mỹ, Toàn dân thực hiện khẩu hiệu Người dân sinh sống trong xã chủ yếu là người Kinh và làm nông nghiệp là chính. II. LÀNG MỎ THỔ. Chi tiết
7 Ở thời Lý -Trần, vùng đất này thuộc lộ Bắc Giang. Dưới thời thuộc Minh, Mỏ Thổ thuộc châu Lạng Giang, Sau cuộc kháng chiến chống quân Minh thắng lợi (1407-1427) Thời kỳ này làng Mỏ Thổ cũng thiết lập mô hình làng xã chặt chẽ. Đến thế kỷ XVI ở nước ta liên tiếp diễn ra nạn cát cứ phong kiến Trịnh-Mạc rồi Trịnh -Nguyễn Chi tiết
8 Sang thế kỷ 17, 18, 19 đời sống kinh tế văn hoá của người dân Mỏ Thổ đã khá phát triển. đầu thế kỷ XIX Mỏ Thổ nằm trong tổng Ngọc Cục, Cũng ở giai đoạn này còn diễn ra nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân Từ Mỏ Thổ nghĩa quân đánh xuống Bắc Ninh, Giữa thế kỷ XIX, thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. Chi tiết
9 1. Truyền thống văn hóa làng Mỏ Thổ. l.l. về văn hóa vật thể: làng Mỏ Thổ có di tích các loại: - Cụm di tích danh thắng Mỏ Thổ: Mỏ Thổ mạch núi chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, Chi tiết
10 - Đền Mỏ Thổ: -Đền Hạ: nằm ở dưới chân núi Mỏ Thổ, -Đền Trung: -Đền Thượng: Chi tiết
11 Cổng Làng Mỏ Thổ mang nét kiến trúc thời Nguyễn đầu thế kỷ XX, Hơn thế nữa, cổng làng còn là tín hiệu để giúp người làng nhận ra mình, Làng Mỏ Thổ xưa xung quanh được bao bọc bởi hàng rào luỹ tre, Cổng làng còn là một biểu trưng đặc biệt của làng quê, Dù có đi đâu xa lòng ta cũng không quên được hình ảnh đó. Chi tiết
12 1.2. Văn hoá phi vật thể: Cùng với văn hoá vật thể, văn hoá phi vật thể ở Mỏ Thổ cũng khá phong phú. - Phong tục tập quán: Về cơ cấu tổ chức hành chính, Lệ vào làng: Chi tiết
13 Lệ mua nhiêu và tư văn: Khi con trai từ 18 tuổi trở lên đã vào làng thì được mua nhiêu. - Việc tang ma: - Lễ hội làng Mỏ Thổ: "Trống làng nào làng ấy đánh, Thánh làng nào làng ấy thờ". Chi tiết
14 Nghi lễ rước kiệu thánh: - Tục thi nấu cỗ: - Cổ chay: Món cỗ chay được làm vào ngày 12 tháng 3 âm lịch. - Tục cướp cầu gỗ: Chi tiết
15 Hội cướp cầu được tổ chức trước cửa đình Mỏ Thổ thu hút đông người xem. Hội cướp cầu là nét sinh hoạt văn hóa của người dân địa phương, - Những tiết lệ khác: Ngoài hội lệ chính ngày Tám tháng Giêng, Các gia đình làm cỗ thờ thành hoàng bản thổ, Chi tiết
16 KẾT LUẬN Có thể nói xã Minh Đức nói chung làng Mỏ Thổ nói riêng có lịch sử phát triển liên tục. Bắc Giang, tháng 6 năm 2009. NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO Đồng Ngọc Dưỡng Chi tiết
17 UBND TỈNH BẮC GIANG BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH ĐỀN MỎ THỔ 1. UBND xã Minh Đức đ/c Nguyễn Văn Đào 2. Cán bộ địa chính xã đ/c Phạm Văn Minh Họp tại địa điểm Đền Mỏ Thổ 1. Đánh giá sơ bộ về giá trị di tích: Đền Mỏ Thổ là công trình văn hóa được xây dựng từ lâu đời Chi tiết
18 2. Quy định khu vực bảo vệ của di tích: 2.1. Khu vực bảo vệ: 2.2. Khu vực điều chỉnh xây dựng: NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN CÁN BỘ ĐỊA CHÍNH XÃ Chi tiết
19 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG LÝ LỊCH DI TÍCH ĐỀN MỎ THỔ LÝ LỊCH DI TÍCH ĐỀN MỎ THỔ XÃ: MINH ĐỨC, HUYỆN: VIỆT YÊN, TỈNH: BẮC GIANG Chi tiết
20 SỞ VH, TT & DL TỈNH BẮC GIANG LÝ LỊCH DI TÍCH ĐỀN MỎ THỔ LÝ LỊCH DI TÍCH ĐỀN MỎ THỔ XÃ MINH ĐỨC, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG I. TÊN GỌI DI TÍCH. II. ĐƯỜNG ĐI ĐẾN DI TÍCH, VỊ TRÍ ĐỊA LÝ. 1. Đường đi đến di tích. Đền Mỏ Thổ tọa lạc trên một quả núi rộng, Tìr thành phố Bắc Giang xuôi theo trục đường quốc lộ 1A, Chi tiết
21 2. VỊ trí địa lý. HI. LỊCH SỬ DI TÍCH VÀ NGƯỜI ĐƯỢC THỜ Ở DI TÍCH. 1. Lịch sứ di tích. *.Những sự kiện lịch sử tiêu biểu diễn ra tại di tích: Căn cứ vào nguồn thông tin cung cấp từ địa phương Chi tiết
22 Ngày 6.4.1909, nghĩa quân về đến Thượng Lan, Họ đã tiêu diệt được Tri huyện Nguyễn Văn Qùy ở cầu Sim Giặc bắt đầu nã pháo gây thương vong cho 7 nghĩa quân. “Núi Mỏ Thổ nằm trên địa phận xã Minh Đức, huyện Việt Yên Đồng chí bị dịch bát tra tân rất dã man và dụ dỗ nhũng lời đường mật, Chi tiết
23 2. Người được thờ trong di tích: Ông bà thường đến nơi đình, chùa, đềm miếu linh thiêng để làm lễ cầu tự. Khi hai ông 18 tuổi thì cha mẹ quy tiên. Khi ấy ở đất Tượng Quận lại có người họ Thục, Khi tới lộ Bắc Giang thì trời sấm tối nên hai ông đã hạ trại đóng quân tại đó. Chi tiết
24 Hai ông vâng mệnh vua mang quân tới miền Đông Bắc lộ Bắc Giang Lúc ấy dân trang không biết là hai ông đã hoá về trời nên rất lấy làm kinh sợ. Mọi người làm sớ tấu trình lên vua. Nhân dó. vua ban sắc cho các ông, Chuẩn cho dân làng trang khu ở Bắc Giang dược phụng thờ. Chi tiết
25 IV- LOẠI HÌNH DI TÍCH. Đen Mỏ Thổ là công trình văn hóa tín ngưỡng được xây dựng từ lâu đời, Lễ hôi đền Mỏ Thổ được tổ chức vào ngày mùng 8 tháng 1 (Âm lịch) hàng năm. Đền Mỏ Thổ không chỉ là trung tâm sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng, Ngày 16.4.1950, quân Pháp gồm một trung đội bộ binh, Chi tiết
; ;