STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 BẢN ĐỒ BẢN ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH ĐỀN HẠ MÃ XÃ PHƯỢNG SƠN HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG UBND XÃ PHƯỢNG SƠN PHÒNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HUYỆN LỤC NGẠN UBND HUYỆN LỤC NGẠN UBND TỈNH BẮC GIANG BAN QUẢN LÝ DI TÍCH TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
2 SỞ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG HỒ SƠ BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH ĐỀN HẠ MÃ XÃ PHƯỢNG SƠN, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
3 SỞ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG BIÊN BẢN BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH ĐỀN HẠ MÃ THÔN HẠ MÃ XÃ PHƯỢNG SƠN HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG Căn cứ Luật di sản văn hóa năm 2001 1. Đánh giá sơ bộ về giá trị di tích Phần này trong lý lịch di tích đã trình bày chi tiết Đền Hạ Mã là công trình tín ngưỡng Đây là nơi thờ tướng quân Vũ Thành Chi tiết
4 Phía Đông giáp khu vực tô màu xanh Phía Đông giáp đất đơn vị bộ đội Phía Tây giáp đường làng Phía Nam giáp đường làng vào đơn vị quân đội Phía Bắc giáp đường làng Chi tiết
5 SỞ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG LÝ LỊCH DI TÍCH ĐỀN HẠ MÃ XÃ PHƯỢNG SƠN HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
6 SỞ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG LÝ LỊCH DI TÍCH ĐỀN HẠ MÃ XÃ PHƯỢNG SƠN HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG I. TÊN GỌI DI TÍCH II. ĐỊA ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ ĐƯỜNG ĐI ĐẾN DI TÍCH III. LỊCH SỬ DI TÍCH VÀ NGƯỜI ĐƯỢC THỜ 1. Địa điểm phân bố 2. Đường đi đến di tích Chi tiết
7 Vì vậy nhân dân đã đổi tên thôn từ Hoa Lỗ sang tên là thôn Hạ Mã Đền Hoa Lỗ cũng được đổi tên là đền Hạ Mã Đó là tướng công Vũ Thành 2. Người được thờ Thời gian vào năm 1982-1983, toà tiền tế được đại trùng tu Chi tiết
8 Vào một ngày kia Vũ Tỉnh chèo thuyền ra sông Lục Nam để tìm chó Thuyền cập bến Bồng Lai sau đổi là Lão Hương Vũ Tỉnh thấy một goi đất nổi lên rất ngoạn mục bèn đi vào tìm Thấy chủ nó tỏ ra rất vui mừng Vũ Tỉnh lấy làm mừng rỡ mang về cất vào một chỗ kín Chi tiết
9 Cùng đó Vũ Tỉnh qua đời, Vũ Thành phải làm tờ tấu xin chịu tang ba năm Vua ban bố lại cho lập đền ở Cầu Từ để quanh năm thờ cúng Biết là vật quý, Vũ Thành đem cất kiếm lên bàn thờ Sân rồng nghe trình, xuống chiếu mời Vũ Thành về kinh để luận bàn dẹp loạn Tất cả đều xin hiệp lực đồng tâm vâng mệnh vua đánh giặc Chi tiết
10 Khách bộ hành qua cửa đền mà không xuống ngựa , xuống xe đều bị thổ huyết Đền thật linh ứng Quân giặc về hàng rất nhiều Nhờ có ngựa tốt, đêm đêm Vũ Thành vẫn về thăm vợ Mẫu thân nghe vậy cũng tạm yên lòng Chi tiết
11 Ngựa người mỏi mệt Nghe bà lão nói Vũ Thành buồn bã, người ngựa về đến núi Lệ Kỳ thì hoá Nhà vua còn chuẩn cho dân xã lập miếu đình thờ cúng Được vài ngày phu nhân sinh được một con gái Mới được 7 ngày thì đứa bé qua đời Chi tiết
12 IV. LOẠI HÌNH DI TÍCH Một ngày kia, rừng trúc bỗng bị bốc cháy không còn một cây Mẫu thân than rằng " hy vọng của ta đã hết rồi" Từ đó hai mẹ con một lòng xuất gia ở am Bạch Vân thuộc đất Bồng Lai Có lẽ vì thế vùng đất này từ thời Lý đã có con người sinh sống Chi tiết
13 V. KHẢO TẢ DI TÍCH Nhân dân thôn Hạ Mã đã thờ ông ở đền làng đời đời ghi nhớ Đền Hạ Mã hiện nay nằm cách trung tâm huyện lỵ Lục Ngạn khoảng 10 km về phía Tây Nam Đền Hạ Mã toạ lạc trên một khoảng đất ở trung tâm của thôn Hạ Mã Đền Hạ Mã ngày nay nhìn về hướng Nam Chi tiết
14 VI. CÁC TÀI LIỆU , HIỆN VẬT CÓ TRONG DI TÍCH 1. Hiện vật bằng gỗ 2. Hiện vật bằng kim loại 01 mõ gõ có đường kính 10 cm Trên thân mõ gỗ có đục một lỗ nhỏ và được trang trí hình rồng Chi tiết
15 3. Hiện vật bằng sành, sứ 4. Hiện vật khác VII. GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA DI TÍCH 01 bát hương sứ có chiều cao 18cm Trên thân bát hương có trang trí hình lưỡng long chầu nguyệt Chi tiết
16 VIII. TÌNH TRẠNG BẢO QUẢN VÀ PHƯƠNG ÁN SƯ DỤNG DI TÍCH 1. Trạng thái bảo quản Đền Hạ Mã là một công trình tín ngưỡng được xây dựng từ lâu đời và được tu sửa nhiều lần Đây là nơi thờ phụng người có công với nhân dân, với đất nước Di tích đền Hạ Mã được nhân dân địa phương cùng các cấp chính quyền địa phương giữ gìn và bảo vệ chu đáo Chi tiết
17 2. Phương án bảo vệ Đó là việc làm có ý nghĩa thiết thực để bảo vệ cho di tích Địa phương cần phải có biện pháp bảo vệ phần mái của di tích đang có hiện tượng bị sô ngói Sau các buổi lệ, tuần rằm thắp hương….cần làm công tác vệ sinh Ngăn chặn kịp thời mọi hành vi xâm phạm, làm tổn hại tới di tích Chi tiết
18 ĨX. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KHOA HỌC ĐỂ XẾP HẠNG DI TÍCH X. KIẾN NGHỊ Ban quản lý di tích địa phương có nhiệm vụ quản lý, bảo vệ, tôn tạo di tích theo Luật di sản văn hoá Chúng tôi thấy đền Hạ Mã di tích có giá trị lịch sử văn hoá Dương Thị Ánh Chi tiết
19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Địa chí Bắc Giang từ điển 2. Luật di sản văn hoá và văn bản hướng dẫn thi hành 3. Địa lý hành chính Kinh Bắc 4. Đồ thờ trong di tích của người Việt Chi tiết
20 XÁC NHẬN CỦA CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN VÀ CƠ QUAN CHUYÊN MÔN UBND XÃ PHƯỢNG SƠN PHÒNG VH - TT HUYỆN LỤC NGẠN UBND HUYỆN LỤC NGẠN UBND TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
21 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG QUYẾT ĐỊNH Về việc xếp hạng di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh TỈNH BẮC GIANG 2169/QĐ-UBND Căn cứ luật Di sản văn hoá năm 2001, sửa đổi bổ sung năm 2009 Xếp hạng 38 di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh CHỦ TỊCH UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003 Chi tiết
22 DANH SÁCH DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA CẤP TỈNH TỈNH BẮC GIANG Đền Hạ Mã Chùa Vĩnh An Chùa Núi Đất Chùa Tân Phúc Chùa Phúc Long Chi tiết
; ;