STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 BẢN ĐỒ BẢN ĐỘ VỊ TRÍ VÀ CHỈ DẪN ĐƯỜNG ĐẾN DI TÍCH ĐÌNH GIÁP HẠ XÃ THANH HẢI, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG (BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN LỤC NGẠN) Chi tiết
2 SỞ VĂN HÓA, THẾ THAO & DU LỊCH BẮC GIANG BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH ĐÌNH GIÁP HẠ XÃ THANH HẢI HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
3 UBND TỈNH BẮC GIANG BIÊN BẢN BIÊN BẢN KHOANH VÙNG KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH ĐÌNH GIÁP HẠ XÃ THANH HẢI, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG Căn cứ Luật di sản văn hóa ngày 29 tháng 6 năm 2001 Căn cứ Luật đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003 Căn cứ Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 của Chính phủ Ban Quản lý di tích tỉnh Bắc Giang UBND huyện (thành phố): Lục Ngạn Chi tiết
4 I. KHOANH VÙNG CÁC KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH 1. Khu vực bảo vệ I Là vùng có các yếu tố gốc cấu thành di tích 2. Khu vực bảo vệ II II. KIẾN NGHỊ Chi tiết
5 III. XÁC NHẬN CỦA CHÍNH QUYỀN VÀ CƠ QUAN CÁC CẤP 1. ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ THANH HẢI 2. PHÒNG VH&TT HUYỆN LỤC NGẠN 3. PHÒNG TN&MT HUYỆN LỤC NGẠN 4. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN LỤC NGẠN Chi tiết
6 SỞ VĂN HÓA, THẾ THAO & DU LỊCH BẮC GIANG DI SẢN HÁN NÔM DI TÍCH ĐÌNH GIÁP HẠ XÃ THANH HẢI HUYỆN LỤC NGẠN Chi tiết
7 SỞ VĂN HÓA, THẾ THAO & DU LỊCH BẮC GIANG DI SẢN HÁN NÔM DI TÍCH ĐÌNH GIÁP HẠ XÃ THANH HẢI HUYỆN LỤC NGẠN L Hoành phi II. Câu đối III. Văn bia Bia 1: LƯU TRUYỀN BI KỶ Chi tiết
8 Mặt B MặtC Mặt D Tóm lược nội dung: BIA GHI VIỆC LƯU TRUYỀN Chi tiết
9 Bia 2: HẬU THẦN BI KÝ Bắc Giang tỉnh, Sơn Động huyện, Hả Hộ tổng, Phục Lạp xã, Hạ thôn Nhất lệ đệ niên.. .hoặc niên.. .tế tất.. .tọa mâm nhất cỗ... Nhất lệ đệ niên Nguyễn Quý công.. .thập nhất nguyệt, thập cửu nhật... Chi tiết
10 Tóm lược nội dung: BIA GHI VIỆC LẬP HẬU THẦN Lệ hằng năm Nguyễn Quý công giỗ ngày 19 tháng 11. Bia 3: LẬP HẬU THẦN BI KỶ Chi tiết
11 Nhất đại kỳ phúc biếu tam cỗ. Nhất tiểu kỳ phúc biếu nhất cỗ. Nhất thượng điền biếu nhất mâm. Nhất hạ điền biếu nhất mâm. BIA GHI VIỆC LẬP HẬU THẦN Chi tiết
12 Lễ thượng điền biếu 1 mâm. Lễhạ đỉền biểu 1 mâm. 3 đời biếu tại bản tộc, quá 3 đời thỉ giỗ chạp tạỉ đĩnh môn. Ngày tổt, tháng 7, năm Chính Hòa thứ 25 (1705) lập bia. Nguyễn Thiên Xuân viết chữ. Chi tiết
13 SỞ VĂN HÓA, THẾ THAO & DU LỊCH BẮC GIANG LÝ LỊCH DI TÍCH ĐÌNH GIÁP HẠ XÃ THANH HẢI HUYỆN LỤC NGẠN Chi tiết
14 SỞ VĂN HÓA, THẾ THAO & DU LỊCH BẮC GIANG LÝ LỊCH DI TÍCH DI TÍCH ĐÌNH GIÁP HẠ XÃ THANH HẢI HUYỆN LỤC NGẠN I. TÊN GỌI DI TÍCH II. ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG ĐI ĐẾN DI TÍCH 1. Địa điểm di tích 2. Đường đi đến di tích III. PHÂN LOẠI DI TÍCH Chi tiết
15 Đình Giáp Hạ là trung tâm sinh hoạt văn hoá, tín ngưỡng và là nơi tổ chức lễ IV. SỰ KIỆN, NHÂN VẬT LỊCH SỬ, ĐẶC ĐIỂM CỦA DI TÍCH 1. Sự kiện ở di tích Các lần tu sửa, tôn tạo di tích: Ngày 11 tháng 11 năm Ất Tỵ niên hiệu Thiệu Trị thứ 5 (1845), tại thôn Hạ Chi tiết
16 2. Nhân vật lịch sử Dựa vào kết quả khảo sát thực tế ở di tích cho biết đình Giáp Hạ là nơi thờ tướng quân Vũ Thành. Truyền tích về tướng quân Vũ Thành: Tương truyền đời vua thứ tám Đến khi giặc phương Bắc (giặc Tống) sang xâm phạm, quân đội đánh nhau Đêm ấy Vũ Thành lại trở về thăm vợ. Kiếm thần được để bên giường. Chi tiết
17 3. Đặc điểm của di tích Qua quá trình khảo sát thực tế; căn cứ vào các tài liệu, hiện vật còn lưu giữ V. SINH HOẠT VĂN HÓA, TÍN NGƯỠNG LIÊN QUAN ĐẾN DI TÍCH Lễ tế thường được diễn ra vào sáng ngày mồng 6 tháng Giêng. Nghênh thần, chủ tế lễ năm lễ (tức quỳ lạy rồi đứng lên) Chi tiết
18 Đây chính là hình thức sinh hoạt văn hóa độc đáo mà không phải ở di tích nào cũng có được. VI. KHẢO TẢ DI TÍCH Phía Đông giáp khu Quần Ngựa Phía Tây giáp đồi Gốc Lọng Phía Bắc giáp chùa An Long (chùa Quân) Chi tiết
19 Ngăn cách giữa phần bên trong và bên ngoài của toà tiền đình là hệ thống cửa. Tường hậu cung xây gạch phủ vữa, quét ve vàng. Hậu cung đình Giáp Hạ có chiều dài 2,80m, rộng 2,74m, cao nóc 2,8m Nền lát gạch vuông đỏ kích thước gạch 30cm X 30cm. Bên trong hậu cung hệ thống đồ thờ được đặt trên các bục xây gạch cao dần từ ngoài vào trong. Chi tiết
20 VII. SƠ ĐỒ PHÂN BỐ HIỆN VẬT DI TÍCH ĐÌNH GIÁP HẠ 1. Sơ đồ hiện vật 2. Chú thích: 3. Nguồn di sản Hán-Nôm (xem bản dịch) VIII. GIÁ TRỊ LỊCH sSỬ, VĂN HÓA, KHOA HỌC, THẨM MỸ CỦA DI TÍCH Chi tiết
21 Giá trị văn hóa phi vật thể. Đình Giáp Hạ là công trình kiến trúc cổ Giá trị văn hóa vật thể. Đình Giáp Hạ hiện còn bảo lưu được nhiều di vật Giá trị thẩm mỹ: Đình Giáp Hạ là một trong những ngôi đình của huyện Lục Ngạn tọa lạc ở một vị trí đẹp IX. THỰC TRẠNG BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH X. PHƯƠNG HƯỚNG BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH Chi tiết
22 XI. KẾT LUẬN XII. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Địa chí Bắc Giang tù’ điển. Sở VHTT Bắc Giang và Trung tâm Unesco 2. Niên biểu lịch sử Việt Nam, Nhà xuất bản VHTT, năm 4. Địa lý hành chính Kinh Bắc. Nguyễn Văn Huyên. Hội KHLS Việt Nam Chi tiết
23 Ông Nguyễn Tiến Mầm, 61 tuổi Bà Vũ Thị Hợp, 63 tuổi. Bắc Giang, tháng 3 năm 2012 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN NGƯỜI VIẾT LÝ LỊCH DI TÍCH Chi tiết
24 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG QUYẾT ĐỊNH Về việc xếp hạng di tích lịch sử-văn hoá cấp tính Bắc Giang Số: 10 /QĐ-UBND Điều 1. xếp hạng 29 di tích lịch sử cấp tỉnh (Có danh sách kèm theo). Điều 2. Các di tích lịch sử- văn hóa đã xếp hạng được bảo vệ và phát huy Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003 Căn cứ Nghị định số 98/2010/NĐ- CP ngày 21/9/2010 của Chính phủ Chi tiết
25 DANH SÁCH DI TÍCH LỊCH SỬ-VĂN HÓA CẤP TỈNH HUYỆN VIỆT YÊN HUYỆN TÂN YÊN HUYỆN YÊN THẾ HUYỆN LỤC NAM Chi tiết
; ;