Trang chủ
Đơn vị
Tìm kiếm
Danh mục hồ sơ
Tin tức sự kiện
Hướng dẫn
1
Đăng nhập
Thông tin đơn vị
Trang chủ
Sở Văn Hóa
Nghè Nếnh
Nghè Nếnh
Thông tin thành phần hồ sơ
Tên hồ sơ:
Nghè Nếnh
Đơn vị quản lý hồ sơ:
Sở Văn Hóa
Ký hiệu thành phần:
DTCT453
Tiêu đề thành phần:
Nghè Nếnh
Danh sách tài liệu
STT
Đơn Vị Quản Lý
Loại hồ Sơ
Tiêu Đề Hồ Sơ
Địa Chỉ
Nội Dung 1
Nội Dung 2
Nội Dung 3
Nội Dung 4
Nội Dung 5
Chức năng
Trạng thái sửa đổi
1
BẢN ĐỒ
BẢN ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH ĐÌNH KHẢ LÝ HẠ
XÃ QUẢNG MINH - HUYỆN VIỆT YÊN - TỈNH BẮC GIANG
Chi tiết
2
BẢN ĐỒ
BẢN ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH NGHÈ NẾNH
TT NẾNH - HUYỆN VIỆT YÊN - TỈNH BẮC GIANG
Chi tiết
3
SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
BÁO CÁO KHẢO SÁT
DI TÍCH NGHÈ NẾNH
THỊ TRẤN NẾNH, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG
Bắc Giang, năm 2010
Chi tiết
4
SỞ VH, TT & DU LỊCH BẮC GIANG
BÁO CÁO KHẢO SÁT
LÀNG XÃ VÀ DI TÍCH NGHÈ NẾNH
THỊ TRẤN NẾNH, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRẤN NẾNH
Đường đi đến thị trấn Nếnh thuận tiện cho các phương tiện giao thông đường bộ như ô tô, xe máy, xe đạp…
Ở thời Lý - Trần, vùng đất này thuộc đất Châu Lạng và lộ Bắc Giang
Dấu vết vật chất hiện không còn nhiều nhưng qua các cuộc thăm dò khảo cổ học, đã tìm thấy những mảnh gốm, sứ, gạch ngói thời Lý - Trần trên vùng đất này
Thời Lê, làng Nếnh thuộc Bắc Đạo, Kinh Bắc
Chi tiết
5
Một số các công trình văn hóa tôn giáo tín ngưỡng được ra đời trong thời gian này
Thời kỳ này làng Nếnh cũng thiết lập mô hình làng xã chặt chẽ
Bộ máy quản lý từ trên xuống
Các dòng họ này đều có vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển làng từ xưa tới nay
1. Thân Nhân Trung
Chi tiết
6
Thân Nhân Trung (1419-1499) tự là Hậu Phủ, người làng Yên Ninh
Thân Nhân Trung làm quan nhà Hậu Lê dưới hai đời vua là Lê Thánh Tông và Lê Hiến Tông
Ông được vua cử làm độc quyền cho các khoa thi Đình
hoàn cảnh lịch sử của các khoa thi được khắc bia
hoàn cảnh ra đời của văn bia
Chi tiết
7
2. Nguyễn Lễ Kính
Sinh năm Quý Hợi 1443
ông đỗ đồng Tiến sĩ xuất thân
3. Ngô Văn Cảnh
Ngô Văn Cảnh được ban tòng nhất phẩm, 5 tư
Chi tiết
8
4. Thân Nhân Vũ
Là con trai Thân Nhân Trung
ông đõ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Tân Sửu năm 1481
5. Thân Cảnh Vân
Ông là con Tiến sĩ Thân Nhân Tín, cháu Thân Nhân Trung
Chi tiết
9
6. Thân Nhân Tín
Bia ghi khắc về Tiến sĩ Thân Nhân Tín có kích thước nhỏ
7. Đỗ Văn Quýnh
29 tuổi đỗ đệ tam giáp đồng Tiến sĩ
8. Doãn Đại Hiệu
Chi tiết
10
10. Nguyễn Nghĩa Lập
Ông từng được cử đi sứ nhà Minh
10. Hoàng Công Phụ
Từ nhỏ chuyên thi thư, có tài văn học
Chợ Nếnh
Chi tiết
11
Nhà thờ đạo
Nhà thờ gồm gác chuông và 6 gian lớn
Bình đồ kiến trúc theo kiểu gô tích cuốn vòm
Nghè Nếnh
Hiện di tích còn lưu giữ được tấm bia đá có gía trị lịch sử văn hóa và giá trị nghệ thuật cao
Chi tiết
12
Đặc biệt, dòng họ Thân làng Yên Ninh có bốn cha con ông cháu thi đỗ đại khoa rồi ra làm quan đồng triều
Đây là giai đoạn lịch sử đầy biến động
Mỗi lần dẹp yên giặc loạn là một lần ông được triều đình ban thưởng rồi thăng quan tiến crức
Được vua Lê, chúa Trịnh luôn tin yêu và trọng dụng
Sau sự kiện ấy ông về quê nghỉ ngơi rồi mất tại nơi mình sinh ra
Chi tiết
13
Thời gian làm quan Trấn thủ vùng biên thùy xứ Lạng
Hán Quận Công đã nhận thấy tầm quan trọng
cho nên chính ông là người đề xướng, khởi công việc san đồi
Nhận định về vai trò của Thân Công Tài trong lịch sử
Hiện di tích vẫn còn tòa tiền tế, bia đá, đồ thờ và câu đối cổ
Chi tiết
14
Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa
Có Nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh
Phó phường ấy nay càng sầm uất nhộn nhịp hơn xưa
Là bề tôi trung tín của triều đình
Hán Quận Công Thân Công Tài đã qua đời hơn 300 năm
Chi tiết
15
Bia được soạn/khắc/dựng năm Đức Nguyên nguyên niên (1672)
Bia cao tổng thể 1,65m, hình thể dáng long đình
Bia tứ diện đều, phong cách độc tôn của nửa sau thế kỷ XVII
Lẽ thường thì đó là những cập đường diềm trên thân bia
Đuôi rồng hình bút có đủ vây lườn
Chi tiết
16
Mảng ở mặt trước bia là bức phù điêu đề tài song ngư liên ngoạn
Hình như, đó là bức tranh miêu tả các trai gái thôn quê vui vầy bên bến ao làng
Nhìn rõ nhất là bên phải bức tranh
Có một cô gái búi tóc đang cúi xuống vốc nước đùa nghịch
Mặt sau tấm bia còn rõ nét, họa tiết cũng phong phú đa dạng
Chi tiết
17
Chàng trai phía trước có vẻ trầm tư ngơ ngác
Mặt bên phải cũng còn rõ nét
Tất cả đều được tả thực thật sống động
Chưa hết, trên tấm bia còn nhiều bức chạm khắc thật đẹp ở phần trán bia
Cae 4 mặt đều có 3 tầng/ 3 dải hoa văn trang trí
Chi tiết
18
Là một trong nhiều địa phương thuộc vùng văn hóa phía Bắc
nhân dân địa phương thờ thành hoàng là những người có công bảo vệ dân làng, là những anh hùng dân tộc
Phong tục tập quán
Lệ vào làng
Lệ mua nhiêu và tư văn
Chi tiết
19
Việc tang ma
Lễ hội làng Nếnh
Hằng năm làng Nếnh mở hội lệ ngày 12 đến 15 tháng giêng Âm lịch
Các trai đinh thì người chồng kiệu, người lau chùi tế khí
Nên người nào cũng hăm hở, tíu tít vào việc
Chi tiết
20
Có thể nói thị trấn Nếnh là vùng đất có bề dầy về truyền thống lịch sử văn hóa
Địa danh này có những giai đoạn lịch sử phát triển liên tục
Những giá trị văn hóa này được lớp lớp thế hệ người trong thị trấn phát huy và phát triển làm rạng danh quê hương
Từ xưa tới nay nơi đây đã diễn ra bao sự lệ làng xã gắn liền với cuộc sống của dân thôn
là nơi thờ thành hoàng làng
Chi tiết
21
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Địa chí Bắc Giang từ điển
Niên biểu lịch sử Việt Nam
Bắc Giang những chặng đường lịch sử
Đại cương về cổ vật ở Niệt Nam
Chi tiết
22
SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BẮC GIANG
BIÊN BẢN
BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH
Nghè Nếnh, thị trấn Nếnh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang
UBND Thị Trấn Nếnh
Phòng VH&TT huyện Việt Yên
Ban quản lý di tích tỉnh
1. Đánh giá sơ bộ về giá trị di tích
Bia đá tạo dựng thời Lê (thế kỷ 17) năm 1672 có giá trị nghệ thuật
Chi tiết
23
2. Quy định khu vực bảo vệ di tích
2.1. Khu vực bảo vệ
Trước đây thường gọi là khu vực bất khả xâm phạm - khu vực I
2.2. Khu vực điều chỉnh xây dựng
Đây là khu vực tiếp giáp với khu vực bảo vệ
Chi tiết
24
SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG
LÝ LỊCH
DI TÍCH ĐỊA ĐIỂM NGHÈ NẾNH
THỊ TRẤN NẾNH, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG
Bắc Giang, năm 2010
Chi tiết
25
SỞ VH, TT&DL TỈNH BẮC GIANG
LÝ LỊCH
DI TÍCH ĐỊA ĐIỂM NGHÈ NẾNH
THỊ TRẤN NẾNH, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG
I. TÊN GỌI DI TÍCH
II. ĐỊA ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ ĐƯỜNG ĐI ĐẾN DI TÍCH
1. Địa điểm phân bố
Năm 2003, xã Hoàng Ninh chia làm hai đơn vị là xã Hoàng Ninh và thị trấn Nếnh
2. Đường đi đến di tích
Chi tiết
1
2
>
»
Danh sách file đính kèm
×
Chi tiết hồ sơ
×
Mã hồ sơ:
Tên hồ sơ:
Tổng số file:
Có tính phí:
Kho:
Ngăn:
Hộp:
Không hạn chế
Hạn chế
Mật
;
Danh sách tài liệu đính kèm
Tên file
Tác vụ
;
Quá trình này có thể mất vài phút. Xin vui lòng chờ...