STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 BẢN ĐỒ BẢN ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH ĐÌNH LẠNH XÃ LỆ VIỄN, HUYỆN SƠN ĐÔNG, TỈNH BẮC GIANG UBND XÃ LỆ VIỄN PHÒNG TN&MT SƠN ĐỘNG PHÒNG VH&TT SƠN ĐỘNG UBND HUYỆN SƠN ĐỘNG BAN QLDT BẮC GIANG Chi tiết
2 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG BÁO CÁO BÁO CÁO KHÁO SÁT LÀNG, XÃ VÀ DI TÍCH ĐÌNH LẠNH XÃ LỆ VIỄN, HUYỆN SƠN ĐÔNG, TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
3 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG BÁO CÁO BÁO CÁO KHÁO SÁT LÀNG, XÃ VÀ DI TÍCH ĐÌNH LẠNH XÃ LỆ VIỄN, HUYỆN SƠN ĐÔNG, TỈNH BẮC GIANG I. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ XÃ LỆ VIỄN Là xã miền núi thuộc vùng cao huyện Sơn Động Lệ Viễn nằm cách trung tâm thị trấn An Châu về phía Bắc khoảng 4km Trước cách mạng tháng Tám, địa danh này thuộc tổng Đông Đoàn, châu Sơn Động Nay xã Lệ Viễn thuộc huyện Sơn Đông có 9 thôn bản Chi tiết
4 Lệ Viễn là vùng đất thuộc miền phên giậu nơi trấn ải của các vương triều đề ngăn bước tiến công của giặc phương Bắc là nơi chiến trường ác liệt, diễn ra nhiều trận đánh của quân dân Đại Việt ngăn bước tiến quân của giặc bảo vệ vững chắc cho kinh thành Thăng Long Cuộc khởi nghĩa của quân dân Đại Việt đánh đuổi giặc Minh ở thế kỷ thứ XV Lệ Viễn không ngừng vươn lên để trở thành một xã vùng cao vững mạnh về kinh tế và chính trị xã Lệ Viên có 3 trường học như trường Mầm non, trường Tiểu học và trường Trung học cơ sở Chi tiết
5 trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên được nâng cao II. THÔN LẠNH 1. Điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội của thôn Lạnh Bản Lạnh nằm ở trung tâm xã Lệ Viễn, huyện Sơn Động thôn Lạnh có đến 95% là dân tộc Sán Chí sinh sống Chi tiết
6 Thôn Lạnh hiện nay có 100 hộ dân với 520 nhân khẩu gồm 2 nhóm người sinh sống chính là Sán Chí và Sán Chay thôn Lạnh có bản sắc văn hóa riêng của người Sán Chí Thôn Lạnh có một người đứng đầu lo việc chung Mỗi dòng họ gồm nhiều tiểu gia đình phụ quyền với cơ sở kinh tế riêng 2. Truyền thống văn hóa thôn Lạnh Chi tiết
7 thôn Lạnh còn bảo lưu được truyền thống văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể của dân tộc 2.1. Về văn hóa vật thể Ngôi đình nhìn về hướng Đông ghé Bắc, phía trước có chi lưu của dòng sông Lục Nam chảy qua Đình Lạnh được xây dụng từ lâu đời khoảng thời Nguyễn (thế kỷ XIX) Đình Lạnh là trung tâm sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng của người Sán Chí ở thôn Lạnh Chi tiết
8 Lưu truyền gia phả tộc họ Vi. Thuỷ tổ là người ở tổng Vạn Phần, huyện Đông Thành, phủ Diễn Châu, xứ Nghệ An Theo Lê Thái Tổ khởi nghĩa Lam Sơn, là bậc khai quốc công thần Hiện còn lưu dấu tích ở gia phả họ Vi không bị mất Từ khoảng giữa ở đời cụ Chấn quận công trở xuống sinh 3 con trai Chi tiết
9 Ngày tốt năm Giáp Ngọ, niên hiệu Thành Thái năm thứ 6 sao lại để truyền lại cho họ Vi để lưu mãi không thay đổi. Hiển cao cao cao cao tổ chức Dực vận tán trị công thần, đặc tiến phụ quốc thượng tướng quân, vâng mệnh trấn lĩnh xứ Lạng, An Quảng. Cụ cao tằng tổ trước là bậc Dực vận tán trị công thần, đặc tiến phụ quốc thượng tướng quân, vâng mệnh trấn thủ ải nam Cụ cao cao cao tổ trước là bậc Dực vận tán trị công thần, đặc tiến phụ quốc thượng tướng quân, giữ quyền cai quản Lạng Sơn Cụ cao cao tổ ông là bậc Dực vận tán trị công thần, đặc tiến phụ quốc thượng tướng quân Chi tiết
10 Cụ tổ khảo là cụ được sắc phong: Nguyên thổ tri phủ linh trấn ở châu Lộc Bình Cụ cao tằng tổ là bậc đã từng được vâng mệnh trấn giữ châu Lộc Bình Cụ tổ là bậc Y Tiết trung thành, hùng tiệp, chức Hiều chỉ huy sứ, Nhượng viễn tướng quân, tước Hoa Văn Bá Vi Quý Công tên tự là Phúc đường tên thụy là Thận Cụ Vi Đăng Kiệt làm thần ở miền núi Na Bài Cụ Vi Quý Lực là bậc Phụ lạp quốc chính đại thần có sắc phong là thượng đẳng anh linh Chi tiết
11 1.2. Văn hóa phi vật thể Người Sán Chí ở thôn Lạnh có vốn di sản văn hoá phi vật thể khá phong phú về cách ăn uống của người Sán Chí ở thôn Lạnh đa dạng, phong phú, lương thực, thực phẩm được chế biến theo nhiều cách mang đậm bán sắc văn hoá của người Sán Chí. Người Sán Chí ở thôn Lạnh chủ yếu ở nhà đất trình tường. Nữ giới mặc áo tứ thân dài đến bắp chân màu chàm thẩm ít thêu thùa cổ áo thêu một đường đơn giản Chi tiết
12 Khăn đội đầu của người phụ nữ Sán Chí ở thôn Lạnh được trang trí 2 mặt Trang phục của nam giới người sán Chí ở thôn Lạnh gần giống với trang phục của nam giới người Tày của Sơn Động. Hiện nay, những bộ trang phục dân tộc truyền thống của người Sán Chí ở thôn Lạnh vẫn còn giữ được nhưng cũng rất ít Trong việc hôn nhân của người Sán Chí ở thôn Lạnh xưa kia việc tìm ông mối là điều bắt buộc. Theo quan niệm của đồng bào: ông mối là chiếc cầu để nối kết giữa hai gia đình và đôi vợ chổng trẻ Chi tiết
13 Lễ dạm hỏi Lễ ăn hỏi Lễ cưới Đặc biệt người Sán Chí ở thôn Lạnh còn có tục con gái cưới chồng để nhập tộc nhà gái Tập tục củng bái, ma chay: Tập tục này vừa mang tính nhân đạo vừa mang tính thần bí duy tâm Chi tiết
14 UBND TỈNH BẮC GIANG BIÊN BẢN BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH ĐÌNH LẠNH XÃ LỆ VIỄN, HUYỆN SƠN ĐÔNG, TỈNH BẮC GIANG Thi hành Luật di sản văn hóa Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 cùa Chính Phủ 1. Đánh giá sơ bộ về giá trị di tích Đình Lạnh là nơi thờ tướng quân Vi Đức Lục Đình Lạnh hiện còn lưu giữ được nhiều nguồn tài liệu, hiện vật quý Chi tiết
15 2. Quy định khu vực bảo vệ của di tích 2.1. Khu vực bảo vệ là khu vực được tô màu đỏ trên bản đồ địa chính 2.2. Khu vực điều chỉnh xây dựng được tô màu xanh trên bản đồ địa chính Chi tiết
16 SỞ VH, TT & DL TỈNH BẮC GIANG LÝ LỊCH LÝ LỊCH DI TÍCH ĐÌNH LẠNH XÃ LỆ VIỄN, HUYỆN SƠN ĐÔNG, TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
17 2. Người được thờ IV. LOẠI HÌNH DI TÍCH 1. Đình Lạnh là địa điểm thờ tướng quân Vi Đức Lục 2. Đình Lạnh hiện còn lưu giữ được nhiều tài liệu, hiện vật quý là công trình tín ngưỡng của nhân dân địa phương Chi tiết
18 V. KHẢO TẢ DI TÍCH Đình Lạnh ngoảnh hướng Tây-Nam, bao quanh sau trước là các cây cổ thụ đa VI. CÁC TÀI LIỆU HIỆN VẬT CÓ TRONG DI TÍCH 1. Hiện vật 01 tượng tướng quân Vi Đức Lục tạo bằng gỗ( mới) Chi tiết
19 01 bức phù điêu gỗ chạm nổi và chạm thủng đề tài long hóa, hoa văn lá lật, hình cuốn thư 02 cánh cửa gỗ được chạm nối kết hợp với chạm thủng đề tài long rỡn thủy, vân may, long mã chở chữ thọ 02 lọ hoa tạo bằng gỗ, ngoài phủ sơn thếp( thế kỷ XIX) 01 bản gia phả họ Vi viết bằng chữ Hán-Nôm VII. GIÁ TRIH KHOA HỌC CỦA DI TÍCH Chi tiết
20 đình là nơi tổ chức lễ hội truyền thống của nhân dân các dân tộc xã Lệ Viễn vào ngày mồng 10 tháng 3 Âm lịch hằng năm Những tư liệu về người được thờ và các di vật hiện được lưu giữ trong di tích có giá trị lịch sử và khoa học cao truyền thống anh dũng của nhân dân các dân tộc huyện Sơn Đông trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước VIII. PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ DI TÍCH Nghên cứu, xác định giá trị của di tích, lập hồ sơ khoa học và pháp lý Chi tiết
21 IX. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KHOA HỌC ĐỂ XẾP HẠNG DI TÍCH Căn cứ Điều 28, Điều 29 Luật di sản văn hóa Căn cứ Điều 13, Điều 14 Nghị định số 92/2002/NĐ-CP Căn cứ đơn đề nghị của lãnh đạo và nhân dân thôn Lạnh X. KIẾN NGHỊ Chi tiết
22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật di sản văn hóa và văn bản hướng dẫn thi hành 3. Di tích Bắc Giang, Bảo tàng Bắc Giang, 2001 4. Nguyễn Văn Huyên: Địa lý hành chính Kinh Bắc 5. Trần Lâm Biền: Đồ thờ đá trong di tích của người Việt Chi tiết
23 XÁC NHẬN CỦA CHÍNH QUYỀN VÀ CƠ QUAN CÁC CẤP UBND XÃ LỆ VIỄN PHÒNG VH&TT HUYỆN SƠN ĐỘNG UBND HUYỆN SƠN ĐỘNG BAN QLDT BẮC GIANG Chi tiết
24 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG QUYẾT ĐỊNH QUYẾT ĐỊNH Về việc Xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Quyết định số 2163/QĐ-UBND Luật Tổ chức HĐND và UBND Điều 1: Xếp hạng 40 di tích lịch sử - văn hoá cấp tỉnh Điều 2: Các di tích lịch sử - văn hoá đã xếp hạng được bảo vệ và phát huy giá trị theo Luật Di sản văn hoá Điều 3: Thủ trưởng các cơ quan Chi tiết
; ;