STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 BẢN ĐỒ BẢN ĐỘ VỊ TRÍ VÀ CHỈ DẪN ĐƯỜNG ĐẾN DI TÍCH ĐỊA ĐIỂM ĐỒI VĂN HÓA KHÁNG CHIẾN XÃ QUANG TIẾN, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG (BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH BẮC GIANG) Chi tiết
2 BẢN ĐỒ BẢN ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH (trích đo) ĐỊA ĐIỂM ĐỒI VĂN HÓA KHÁNG CHIẾN XÃ QUANG TIẾN, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG UBND XÃ QUANG TIẾN UBND HUYỆN TÂN YÊN SỞ VH,TT VÀ DL TỈNH BẮC GIANG PHÒNG VĂN HOÁ&THÔNG TIN HUYỆN TÂN YÊN BẢO TÀNG TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
3 CÔNG TY TNHH XÂY DẸNG & THƯƠNG MẠI 376 BẮC GIANG BẢN VẼ KỸ THUẬT DI TÍCH CÔNG TRÌNH : ĐỊA ĐIỂM ĐỔI VĂN HÓA KHÁNG CHIẾN XÃ QUANG TIẾN HUYỆN TÂN YÊN TỈNH BẮC GIANG HẠNG MỤC : NHÀ LƯU NIỆM CỐ NHÀ VĂN NGUYÊN HỒNG Chi tiết
4 SỞ VĂN HÓA, THẾ THAO VÀ DU LỊCH BẮC GIANG BẢN VẼ KỸ THUẬT DI TÍCH CÔNG TRÌNH : ĐỊA ĐIỂM ĐỔI VĂN HÓA KHÁNG CHIẾN XÃ QUANG TIẾN HUYỆN TÂN YÊN TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
5 UBND TỈNH BẮC GIANG BIÊN BẢN BIÊN BẢN KHOANH VÙNG KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH ĐỊA ĐIỂM ĐỒI VĂN HÓA KHÁNG CHIẾN XÃ QUANG TIẾN, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG Căn cứ Luật di sản văn hóa ngày 29 tháng 6 năm 2001 Căn cứ Luật đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2003 Căn cứ Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 của Chính phủ 1. Ban Quản lý di tích tỉnh Bắc Giang 2. Huyện Tân Yên Chi tiết
6 4. Đại diện các tổ chức, cá nhân và đại diện các đoàn thể được giao quản lý di tích I. KHOANH VÙNG CÁC KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH 1. Khu vực bảo vệ I Là vùng có các yếu tố gốc cấu thành di tích 2. Khu vực bảo vệ II Chi tiết
7 Phía Bắc giáp Trường THCS Nguyên Hồng và thửa đất ONT 116/941.0 Phía Đông giáp đường liên thôn Phía Tây giáp thửa đất ONT 116/941.0, thửa đất ONT 165/1166.0 II. KIẾN NGHỊ Căn cứ vào những nội dung đã nêu trên, toàn thể Hội nghị nhất trí đề nghị Chi tiết
8 III. XÁC NHẬN CỦA CHÍNH QUYỀN VÀ CƠ QUAN CÁC CẤP 1. ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ QUANG TIẾN 2. PHÒNG VH&TT HUYỆN TÂN YÊN 3. PHÒNG TN&MT HUYỆN TÂN YÊN 5. BÁO TÀNG TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
9 SỞ VĂN HÓA, THẾ THAO VÀ DU LỊCH BẮC GIANG LÝ LỊCH DI TÍCH ĐỊA ĐIỂM ĐỒI VĂN HÓA KHÁNG CHIẾN XÃ QUANG TIẾN HUYỆN TÂN YÊN TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
10 SỞ VĂN HÓA, THẾ THAO VÀ DU LỊCH BẮC GIANG LÝ LỊCH DI TÍCH DI TÍCH ĐỊA ĐIỂM ĐỒI VĂN HÓA KHÁNG CHIẾN XÃ QUANG TIẾN HUYỆN TÂN YÊN TỈNH BẮC GIANG I. TÊN GỌI DI TÍCH II. ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG ĐI ĐẾN DI TÍCH 1. Địa điểm di tích 2. Đường đi đến di tích III. PHÂN LOẠI DI TÍCH Chi tiết
11 IV. SỰ KIỆN, NHÂN VẬT LỊCH SỬ, ĐẶC ĐIỂM CỦA DI TÍCH 1. Sự kiện diễn ra tại di tích Sau ngày toàn quốc kháng chiến (19-12-1946), các cơ quan văn hóa Địa điểm Đồi Văn hóa kháng chiến là nơi diễn ra nhiều sự kiện quan trọng Cố nhà văn Nguyên Hồng sinh ngày 05/11/1918 Ở Nam Định Chi tiết
12 Ắp Cầu Đen xưa hoang vu, heo hút, đất đai cằn cỗi, nhà dân ở cách nhau cả quả đồi Trên khu đồi này, trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp 2. Nhân vật lịch sử 2.1. Nhà văn Nguyên Hồng: Ông tên thật là Nguyễn Nguyên Hồng, sinh ngày 5/11/1918 tại Vụ Bản (Nam Định) trong một gia đình nghèo Chi tiết
13 Năm 1943, Nguyên Hồng tham gia Hội Văn hóa Cứu quốc bí mật Trong suốt cuộc đời văn chương, Nguyên Hồng đã để lại cho hậu thế một gia tài văn chương Riêng ở Đồi Cháy tính từ năm 1947 đến 1982, ông đã sáng tác nhiều nhất Cuốn tiểu thuyết cuối cùng của ông có tên gọi “Núi rừng Yên Thế” Các tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Nguyên Hồng: Bỉ vỏ (tiểu thuyết-193 8) Chi tiết
14 Có thể thấy, dù viết về đề tài gì, thể loại nào, người đọc cũng không khó để nhận ra một Nguyên Hồng giàu lòng thương người Cũng vì thế mà những trang văn của ông từ cuốn tiểu thuyết đầu tiên Sinh thời, nhà văn Nguyên Hồng có 7 người con (3 trai, 4 gái) 2.2. Nhà văn Ngô Tất Tố Ngô Tất Tố sinh năm 1894 tại làng Lộc Hà, tổng Hôi Phụ, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Chi tiết
15 Năm 1945, khi Cách mạng tháng Tám nổ ra, Ngô Tất Tố tham gia vào ủy Ban giải phóng ở xã Lộc Hà quê ông Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) Tại Đồi Cháy (ấp cầu Đen) Ngô Tất Tố đã cho ra đời nhiều tác phẩm nổi tiếng Ngô Tất Tố là một nhà báo có biệt tài. Sự nghiệp báo chí của ông thật hùng hậu Không rõ Ngô Tất Tố có bao nhiêu người con, nhưng ông có bốn con trai Chi tiết
16 2.3. Nhà văn Kim Lân Ông tên thật là Nguyễn Văn Tài, sinh ngày 1-8-1920, tại thôn Phù Lưu Kim Lân là một trong những nhà văn hiện thực xuất sắc của nền văn học Việt Nam thê kỉ XX Hai truyện “Làng” và “Vợ nhặt” đã được Nhà xuất bản giáo dục tuyển chọn đưa vào bộ sách "Nhà văn và tác phẩm" Sau Cách mạng tháng Tám, Kim Lân tiếp tục làm báo, viết văn Chi tiết
17 2.4. Họa sĩ Tạ Thúc Bình Ông sinh ngày 29 tháng Hai (nhuận) năm 1917 tại phủ Lạng Thương (nay là TP Bắc Giang) Là người con của đất Kinh Bắc, những nét đẹp của tranh làng Hồ đã thấm sâu trong ông Từ 1952 đến 1954, ông về công tác tại Hội Văn nghệ Trung ương Năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, ông là một trong những người đầu tiên cùng với các họa sĩ Chi tiết
18 2.5. Họa sĩ Trần Văn cẩn Ông sinh ngày 13 tháng 8 năm 1910 tại thị xã Kiến An, tỉnh Kiến An (nay là quận Kiến An, thành phố Hải Phòng). Ông tốt nghiệp thủ khoa trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khóa VII Ông tham gia hoạt động trong phong trào Văn hóa Cứu quốc của Việt Minh Trong những năm tháng chống Mỹ, Trần Văn cẩn đi nhiều, vẽ nhiều Chi tiết
19 2.6. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận Sinh ngày 10/12/1922, quê ở thôn Hoạch Trạch, xã Thái Học, huyện cẩm Bình, tỉnh Hải Dương. Trong kháng chiến chống Pháp, nhạc sĩ Đỗ Nhuận đã viết nhiều tác phẩm Sau hòa bình lập lại, nhạc sĩ Đỗ Nhuậnvề Hà Nội và trở thành Tổng thư ký đầu tiên của Hội nhạc sĩ Việt Nam Tác phẩm của ông trong những năm 60,70 thế kỷ XX: “Em là thợ quét vôi” Chi tiết
20 V. SINH HOẠT VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG LIÊN QUAN ĐẾN DI TÍCH Địa điểm Đồi Văn hóa kháng chiến là nơi diễn ra nhiều sự kiện quan trọng trong đời sống văn nghệ kháng chiến VI. KHẢO TẢ DI TÍCH 1. Địa điểm Đồi văn hóa kháng chiến. Hiện nay, địa điểm Đồi Văn hóa kháng chiến thuộc địa phận thôn cầu Đen Chi tiết
21 2. Nhà ở cố nhà văn Nguyên Hồng Căn nhà của cố nhà văn Nguyên Hồng trên đỉnh đồi Đen năm 1960, khi có nhuận bút của tiểu thuyết “Sóng gầm”, nhà văn mới có tiền sửa lại căn nhà. Căn nhà của tác giả “ấp Đồi Cháy” năm xưa nay đã khang trang hơn Nguyên Hồng là nhà văn của những người lao động Chi tiết
22 3. Mộ nhà văn Nguyên Hồng Mộ nhà văn Nguyên Hồng nằm ở một vạt đồi, nơi có suối cầu Đen Ngày 02-5-1982, nhà văn mất và được an táng tại nghĩa trang gần cầu Đen. Khu mộ của hai ông bà khá đơn sơ. Mộ lát đá, độ cao vừa phải Năm 1946, khi nhà văn đưa cả gia đình lên ấp cầu Đen này, không biết khi ấy ông có nghĩ mình sẽ gắn bó với mảnh đất trung du này hết cuộc đời Chi tiết
23 VII. SƠ ĐỒ PHÂN BỐ DI VẬT, CỐ VẬT DI TÍCH 1. Sơ đồ phân bố hiện vật Chú thích: 1-4. Vò đựng rượu. 5. Sắc cốt. Chi tiết
24 VIII. GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HÓA, KHOA HỌC THẨM MỸ CỦA DI TÍCH Đúng một phần tư thế kỷ đã trôi qua, kể từ ngày nhà văn Nguyên Hồng Được biết, sinh thời, nhà văn Nguyên Hồng sống hết sức giản dị. Người dân nơi đây cho biết, sinh thời nhà văn Nguyên Hồng vẫn trong bộ quần áo màu nâu giản dị Tại đây, hàng loạt tác phẩm bất hủ của văn nghệ sĩ đã ra đời Chi tiết
25 IX. THỰC TRẠNG BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH Địa điểm Đồi Văn hóa kháng chiến là nơi lưu dấu, tưởng nhớ về một thế hệ các nhà văn, nghệ sĩ nổi tiếng Đường chỉ dẫn tới địa điểm di tích, bảng ghi nội dung về các sự kiện X. PHƯƠNG HƯỚNG BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH Từ thực trạng nêu trên còn nhiều hạn chế nên công tác bảo tồn và phát huy Chi tiết
; ;