STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 BẢN ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH ĐÌNH VẠN THẠCH Xã Hoàng Vân, huyện Hiệp Hòa CÁC CẤP XÁC NHẬN UBND XÃ HOÀNG VÂN UBND HUYỆN HIỆP HÒA BAN QLDT BẮC GIANG SỞ VHTT BẮC GIANG Chi tiết
2 SỞ VHTT TỈNH BẮC GIANG BAN QUẢN LÝ DI TÍCH BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH ĐÌNH VẠN THẠCH Xã Hoàng Vân, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Chi tiết
3 MẶT BẰNG TỔNG THỂ ĐÌNH VẠN THẠCH Chi tiết
4 MẶT BẰNG ĐÌNH Chi tiết
5 MẶT CẮT QUA TRỤC 3_4 Chi tiết
6 MẶT CẮT QUA TRỤC 2, 5, CẤU TẠO CỬA ĐI Chi tiết
7 MẶT CẮT QUA HẬU CUNG, MẶT BẰNG MÁI Chi tiết
8 MẶT ĐỨNG ĐÌNH Chi tiết
9 SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN BẮC GIANG BAN QUẢN LÝ DI TÍCH BÁO CÁO KHẢO SÁT DI TÍCH ĐÌNH VẠN THẠCH Xã Hoàng Vân, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Chi tiết
10 SỞ VĂN HÓA - THÔNG TIN BAN QUẢN LÝ DI TÍCH BẮC GIANG BÁO CÁO KHẢO SÁT LÀNG, XÃ VÀ DI TÍCH ĐÌNH VẠN THẠCH Xã Hoàng Vân, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang MỞ ĐẦU Nhìn tổng thể cảnh quan làng Vạn Thạch khá thoáng đãng và tươi tốt Đình Vạn Thạch là một trong những ngôi đình cổ đã tồn tại hơn hai trăm năm tuổi Theo đề nghị của Ban quản lý di tích đã được lãnh đạo Sở VHTT Bắc Giang nhất trí về lập hồ sơ di tích để xếp hạng năm 2006 Với ý thức giữ gìn và trân trọng truyền thống, nhân dân thôn Vạn Thạch có nguyện vọng đề nghị Nhà nước nghiên cứu lập hồ sơ khoa học và pháp lý cho di tích đình Vạn Thạch Chi tiết
11 Phần I: Vài nét về xã Hoàng Vân Phần II: Đời sống KT - XH và văn hóa truyền thống làng Vạn Thạch Phần III: Thiết chế văn hóa làng xã Phần IV: Những giá trị lịch sử - văn hóa và kiến trúc nghệ thuật của di tích Phần V: Kết luận Chi tiết
12 Phần I VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ XÃ HOÀNG VÂN Phía Đông giáp xã Hoàng An Phía Nam giáp xã Thái Sơn Phía Bắc giáp Thanh Vân Chi tiết
13 Xã có dòng sông Cầu thơ mộng bao quanh nên có nhiều bến bãi lấy cát sỏi và xưa cha ông ta còn có nghề luyện và rèn sắt nổi tiếng cùng với nghề rèn của làng Thắng xã Đức Thắng Hoàng Vân còn là một đơn vị anh hùng, có thành tích đặc biệt trong hai cuộc kháng chiến Chống Pháp, chống Mỹ cứu nước lập tự do cho dân tộc Ngày 11/6/1994 Chủ tịch nước đã phong tặng cho xã và lực lượng vũ trang danh hiệu ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN Ngày nay xã Hoàng Vân đã và đang tiếp tục phát huy truyền thống cho anh đưa xã anh hùng ngày một giàu đẹp, để cùng cả nước hội nhập với nền kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa của thế kỷ XXI Chi tiết
14 Phần II ĐỜI SỐNG KINH TẾ - CHÍNH TRỊ VĂN HÓA - XÃ HỘI VÀ DI TÍCH ĐÌNH VẠN THẠCH Phía Đông và phía Nam giáp thông Lạc Yên Phía Bắc giáp thôn Vân Xuyên Phía Tây giáp Sông Cầu Chi tiết
15 Những cư dân đầu tiên đã đến đây từ khá sớm khai phá đất đai, lập làng chi xóm Trong đó họ Tạ là họ lớn nhất chiếm khoảng 30% số dân trong làng Các dòng họ đều có vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển làng Bởi vậy khi thành lập làng đã có tên là làng Vạn Thạch Người dân Vạn Thạch sinh sống chủ yếu bằng nông nghiệp trồng trọt Chi tiết
16 Không có mấy các văn tự kể ra hết và giải thích tận tường mọi ý nghĩa Thờ cúng tổ họ cũng là trưởng họ và các cụ cao niên trong dòng họ đảm nhận Xưa ở làng có tổ chức hàng giáp là một tổ chức quan trọng trong làng Ở làng Vạn Thạch các giáp được phân chia theo địa giới hành chính Xưa làng có 3 xóm, mỗi xóm là một giáp Chi tiết
17 Hội đồng lý dịch là người cầm quyền trực tiếp ở làng Lý trưởng là người nắm quyền cao nhất và chỉ đạo các chức sắc trong bộ máy hành chính của làng Ngày nay, đứng đầu thôn là trưởng thôn do dân bầu theo nhiệm kỳ Ngoài ra còn có 1 chi bộ Đảng, có 36 Đảng viên Việc thờ cúng tổ tiên là xuất phát từ đạo lý uống nước nhớ nguồn Chi tiết
18 Người Việt Nam cúng giỗ đến 5 đời Vì vậy nhà thường có 3-5 gian 50kg lợn móc hàm 1 đến 2 nồi gạo nếp 100 quả cau + trầu và 100 đồng bạc Chi tiết
19 Thah niên nam nữ được tự do tìm hiểu người bạn đời của mình Đám rước dâu về đến nhà chú rể, sau khi lễ gia tiên xong, cô dâu, chú rể ra sân làm lễ tở hồng Ngày nay lễ cưới là việc vui mừng của cả hai bên gia đình Trong lễ cưới các tục lệ rườm rà đều được xóa bỏ cho phù hợp với xã hội mới Pháp luật quy định trai 20 tuổi, gái 18 tuổi mới đủ tuổi kết hôn Chi tiết
20 Ngày 15 tháng 7 - tết vong linh xá tội Trong lễ tang có bắc cầu, lăn đường Hiện nay các nghi lễ tang ma ngày càng giảm nhẹ hơn so với trước Lễ hội: Lễ hội hàng năm là dịp sinh hoạt chung của cả làng Ngày 3 tháng 3 tết thanh minh Chi tiết
21 Ban xôn gồm có 6 người do mỗi giáp cử ra 2 người vào ban xôn của làng Ngày 4 tháng 9 - cúng giỗ thánh Trong những ngày hội lệ đồ tế do các giáp làm có ban xôn của làng giám sát Giai đoạn đầu hát chào hỏi làm quen Giai đoạn 2: Hát tìm hiểu tỏ tình Chi tiết
22 Nam hát "Đấy là ý kiến mẹ cha, hôm nay tâm sự chúng ta lại bàn" Giai đoạn 3: Hát hò hẹn và chào nhau ra về Nữ hát: Câu chuyện dài lắm anh ơi, ra về để nghỉ rồi mai lại bàn Nam hát: Nói nhời thì giữ lấy nhời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay Nó đòi hỏi câu hát phải nhanh nhưng sâu sắc Chi tiết
23 PHẦN III THIẾT CHẾ VĂN HÓA, TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG XÃ HOÀNG VÂN Chùa Lạc Yên - được tu sửa lại năm 1985 Chùa Liễu Ngạn - thôn Liễu Ngạn Nhà cụ Lý Đông - thôn Liễu Ngạn Chi tiết
24 Đình có kết cấu kiến trúc kiểu chữ đinh (J) Phía nam giáp cánh đồng của đình là khu ruộng canh tác của dân Phía Đồng giáp đường liên thôn, đầu hồi trái là khu ao đình khá rộng Đình tọa lạc trên một khu đất cao thoáng cách khu dân cư chừng 200m Được chạm khắc tinh sảo và dầy đặc bởi 2 hiệp thợ Chi tiết
25 PHẦN IV ĐÌNH VẠN THẠCH GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA VÀ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT Đã trải qua hàng trăm năm nhưng đình Vạn Thạch vẫn tồn tại Uy nghiêm với dáng vẻ cổ kính dưới bóng đa làng Đó là tất cả những giá trị tinh thần, giá trị vật chất của đình Vạn Thạch xã Hoàng Vân, huyện Hiệp Hòa Chi tiết
; ;