STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ BẮC SỞ VĂN HÓA VÀ THÔNG TIN BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH ĐỀN TIÊN LỤC xã Tiên Lục huyện Lạng Giang tỉnh Hà Bắc. Thi hành pháp lệnh bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, Hôm nay, ngày 14 tháng 10 năm 1988 I - Đánh giá sơ bộ về giá trị di tích - Khu vực bảo vệ: là khu trung tâm, - Nếu di tích, danh thắng sau khi nghiên cứu, Chi tiết
2 II - Quy định khu vực bảo vệ của di tích Xuất phát từ giá trị của di tích đã nêu trên, 1. Khu vực bảo vệ (trước đây thường gọi là khu vực bất khả xâm phạm) 2. Khu vực điều chỉnh xây dựng (trước đây thường gọi là khu vực bảo vệ) Các đại biểu dự họp đã nhất trí và ký tên. Chi tiết
3 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ BẮC SỞ VĂN HÓA VÀ THÔNG TIN BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH ĐỀN TIÊN LỤC xã Tiên Lục huyện Lạng Giang tỉnh Hà Bắc. 1. UBND Xã Tiên Lục đ/c Trần Văn Trại (Chủ tịch xã) Họp tại địa điểm UBND Tiên Lục để bàn vấn đề I - Đánh giá sơ bộ về giá trị di tích + Di tích chính cao 5m (nếu là một ngôi chùa nhỏ) + Công văn chính thức xếp hạng di tích. Chi tiết
4 II - Quy định khu vực bảo vệ của di tích Các hồ sơ trên lập thành 7 bản, 1. Khu vực bảo vệ (trước đây thường gọi là khu vực bất khả xâm phạm) 2. Khu vực điều chỉnh xây dựng (trước đây thường gọi là khu vực bảo vệ) Vì vậy, bất cứ tổ chức hoặc cá nhân nào muốn phá dỡ hoặc xây dựng Chi tiết
5 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO&DU LỊCH BẮC GIANG BAN QUẢN LÝ DI TÍCH LÝ LỊCH DI TÍCH LÝ LỊCH DI TÍCH ĐỀN TIÊN LỤC XÃ TIÊN LỤC HUYỆN LẠNG GIANG Bắc Giang, năm 2012 Chi tiết
6 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO&DU LỊCH BẮC GIANG BAN QUẢN LÝ DI TÍCH LÝ LỊCH DI TÍCH LÝ LỊCH DI TÍCH ĐỀN TIÊN LỤC I. TÊN GỌI DI TÍCH II. ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG ĐẾN DI TÍCH 1. Địa điểm di tích 2. Đường đi đến di tích Di tích đền Tiên Lục nằm cách trung tâm thành phố Đường thứ nhất: Từ thành phố Bắc Giang đi qua nhà máy Chi tiết
7 III. PHÂN LOẠI DI TÍCH Di tích đền Tiên Lục là công trình tín ngưỡng 1. Đền Tiên Lục là công trình văn hóa, tín ngưỡng Căn cứ vào dòng lạc khoản khắc trên thượng lương: IV. SỰ KIỆN, NHÂN VẬT LỊCH SỬ, ĐẶC ĐIỂM CỦA DI TÍCH Chi tiết
8 2. Người được thờ ở di tích Căn cứ vào nội dung văn tự tế lễ và nguồn thông tin Ông đặt tên cho người con trưởng là Cao Sơn, Khi ấy ở đất Tượng Quận lại có người họ Thục, tên Phán 3. Đặc điểm của di tích Chi tiết
9 V. SINH HOẠT VĂN HÓA TÔN GIÁO LIÊN QUAN ĐẾN DI TÍCH Mỗi di tích đều gắn liền với một lễ hội để tạo thành sự gắn kết Công việc chuẩn bị cho lễ rước sẽ được tổng duyệt Sau cùng kiệu có các quan khách. Trong hội thường diễn ra các trò chơi dân gian Chi tiết
10 Đáng chú ý nhất là hội cướp cầu, chỉ tổ chức vào tháng Giêng. Lễ hội đền Tiên Lục nói riêng, cụm di tích VI. KHẢO TẢ DI TÍCH Đền Tiên Lục tọa lạc trên khuôn viên đất có tổng diện tích 800m2 Phía Đông giáp đường giao thông liên xã Chi tiết
11 Tòa tiền tế được tạo bởi 3 gian, tường xây gạch chỉ ngoài phủ vữa, Kết cấu chịu lực bên trong bởi 5 vì, Hậu cung tạo bởi 2 gian, 3 vì nối vuông góc với tòa tiền tế. với những họa tiết chạm đó đều được sơn son thếp màu vàng mang phong cách thời Nguyễn và cũng là sản phẩm của những lần trùng tu Chi tiết
12 XII. TÀI LIỆU THAM KHẢO XII. XÁC NHẬN CỦA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC, LẬP LÝ LỊCH DI TÍCH XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN Bắc Giang, tháng 5 năm 2012 NGƯỜI VIẾT LÝ LỊCH BỔ SUNG Chi tiết
13 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO&DU LỊCH BẮC GIANG BAN QUẢN LÝ DI TÍCH THỐNG KÊ HIỆN VẬT BẢN THỐNG KÊ HIỆN VẬT DI TÍCH ĐỀN TIÊN LỤC XÃ TIÊN LỤC HUYỆN LẠNG GIANG Bắc Giang, năm 2012 Chi tiết
14 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO&DU LỊCH BẮC GIANG BAN QUẢN LÝ DI TÍCH Xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang SƠ ĐỒ PHÂN BỐ HIỆN VẬT DI TÍCH ĐỀN TIÊN LỤC Chú thích: Số 1, số 2. Ống hương Số 4. Bát hương Số 3, số 5. Cây đèn nến Chi tiết
15 Số 7,Số 8. Đài thờ Số 9, số 10. Giá đài Số 19. Bát hương Số 23. Bát hương Số 24. Mâm gỗ Chi tiết
16 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO&DU LỊCH BẮC GIANG BAN QUẢN LÝ DI TÍCH THỐNG KÊ HIỆN VẬT BẢN THỐNG KÊ HIỆN VẬT DI TÍCH ĐỀN TIÊN LỤC Xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang - Sơn đỏ, không trang trí - Màu nâu, không trang trí - Bát hương có màu da lươn, phần miệng bát hương được đắp nối hình Phần đế thóp nhỏ hơn phần thân. Trên thân mặt trước có trang trí hình hổ phù Chi tiết
17 Bảng văn gồm phần thân và phần đế, - Sơn son, thếp màu vàng, trang trí hình hoa dây và mặt hổ phù - Sơn son thếp màu vàng, trang trí nhiều đề tài sinh động: - Được tạo tác thành hình cây sáo. - Nghê được tạo tác ở tư thế ngồi chầu Chi tiết
18 - Sơn đỏ không trang trí - Bát hương có màu da lươn, phần miệng bát Trên thân mặt trước có trang trí hình hổ phù, - Sơn đỏ, không trang trí Chú thích: Mã số hiện vật ĐTL.HC.01 Chi tiết
; ;