STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 BẢN ĐỒ BẢN ĐỒ QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH KHU MỘ VÀ ĐỀN THỜ DANH NHÂN PHẠM ĐÌNH LIÊU XÃ XUÂN HƯƠNG-LẠNG GIANG Chi tiết
2 SỞ VĂN HOÁ THỂ THAO & DU LỊCH BẮC GIANG BẢN VẼ KIẾN TRÚC BẢN VẼ KIẾN TRÚC DI TÍCH ĐỀN THỜ PHẠM VĂN LIÊU XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
3 SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN HÀ BẮC BÁO CÁO BÁO CÁO KHẢO SÁT LÀNG, XÃ VÀ DI TÍCH ĐỀN THỜ VÀ KHU MỘ DANH NHÂN VĂN HÓA PHẠM VĂN LIÊU XÓM CHÙA. XÃ XUÂN HƯƠNG, HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH HÀ BẮC Chi tiết
4 SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN BẢO TÀNG HÀ BẮC BÁO CÁO BÁO CÁO KHẢO SÁT I. PHẦN MỞ ĐẦU Uống nước nhớ nguồn Ăn quả nhớ người trồng cây tiến hành công tác khảo sát nghiên cứu lập hồ sơ cụm di tích danh nhân văn hóa Trong một thời gian ngắn đã cơ bản hoàn thành việc nghiên cứu khảo sát lập hồ sơ cho di tích danh nhân Phạm Văn Liêu Chi tiết
5 I. Làng xã Xuân Hương ở vùng đất cổ đã sẩy ra những sự kiện lịch sử lớn Công tác nghiên cứu khảo sát lập hồ sơ di tích lịch sử ở mỗi địa phương là một việc làm vô cùng quan trọng trong công tác nghiên cứu lịch sử truyền thống nơi đây cũng là cái nôi của con người Kinh Bắc - ở Bố Hạ đã tìm thấy những công cụ bằng đá thời kỳ Nguyên Thủy Xã Xuân Hương ngày nay nằm dọc trong tổng Mỹ Thái xưa là một điểm chiến lược về quân sự quan trọng Xuân Hương, chính vì có điều kiện thuận lợi về mặt địa lý như vậy mà các đời phương Bắc đã chọn địa điểm này đóng quân, đồng thời những địa điểm đó cũng là nơi chôn vùi quân giặc Chi tiết
6 Lịch triều hiến chương loại chí Đời tiền Lệ, đời Lý đổi thành Bộ Đến thời thuộc Minh là đất của hai phủ Lạng Giang và Bắc Giang 1. Xuân Mãn 2. Mỹ Thái Chi tiết
7 1. Phúc Mãn (làng) 2. Phúc Mãn (trại) 3. Xóm Lẻ 4. Xóm Vườn 5. Xóm Hoa Chi tiết
8 quê hương Hà Bắc là điểm quyết chiến của nghĩa quân Lê Lợi giết giặc Minh Phát huy truyền thống yêu nước của tổ tiên cha ông, nhân dân Xuân Hương dưới sự lãnh đạo của cấp ủy đảng, chính quyền, đã không tiếc sức người, sức của trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thành lập đoàn thanh niên Lật đổ chính phủ Nam triều ủng hộ Việt Minh Chi tiết
9 Thời kỳ Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai Chúng lập vành đai trắng ở vùng địa danh này Nhưng với truyền thống của tổ tiên ông cha, nhân dân Xuân Hương vẫn một long, một dạ đi theo Đảng để bảo vệ thành quả cách mạng dần dần tăng gia sản xuất ổn định đời soongs xây dựng hợp tác xã Chi tiết
10 Đình làng Chùa-Pháp phá năm 1950 Đình Mãn Hạ-Pháp phá năm 1950 Đình xóm Gai-Pháp phá năm 1950 Đình Am còn 3 gian, 2 chái Đình Cây Mai (xóm Hoa) còn 5 gian, 2 chái Chi tiết
11 Đó là một hình thức rèn luyện sức khỏe và ý chí gan dạ, anh dũng Đồng thời về mặt nào đó cũng nói lên được tình đoàn kết, đùm bọc trong làng xã trước những khó khăn thử thách của dịch họa, thiên tai Con gái chửa hoang thì phải nộp vạ, nếu ăn trộm, ăn cắp thì cắt ngôi từ ngoại Ngoài phong tục ma chay, cưới xin và luật lệ của làng xã, ở đây còn phải đề cập đến tục khao, tục khao thì có khao lão và khao xã Từ 18 tuổi trở lên đều đế ăn khao Chi tiết
12 trấn Kinh Bắc là một cái nôi văn hiến rực rỡ nhất của văn minh Đại Việt Truyền thống chống giặc ngoại xâm truyền thống xây dựng và phát triển kinh tế truyền thống hiếu học và khoa cử truyền thống sinh hoạt dân gian đặc sắc Chi tiết
13 Di tích lưu niệm danh văn hóa Bình Ngô Khai quốc công thần Phạm Văn Liêu Đình Cò (xóm Cò) đình Cây Mai (xóm Hòa) đình Am (xóm Am) Đó là nơi phản ánh lưu niệm về cuộc sống, sự nghiệp vẻ vang của danh nhân Phạm Văn Liêu tiêu biểu cho dòng họ nói riêng và đất nước nói chung Chi tiết
14 Do vậy việc tìm hiểu truyền thống của dòng họ ít nhiều bị hạn chế Không những chỉ phá hủy di tích mà chúng còn lấy đi hoặc hủy hoại những tài liệu, hiện vật và đồ thời quý hiếm bát hương tàn lọng kiệu bát cống Chi tiết
15 Sinh thời quan chi tổng chi một lần nữa khẳng định rằng danh nhân Phạm Văn Liêu đã có công lớn với đất nước có đường được mang tên danh nhân Phạm Văn Liêu Đền thờ Bình ngô khai quốc công thần Phạm Văn Liêu có giá trị nghiên cứu khoa học và giáo dục truyền thống đối với quê hương đất nước và dòng họ nói riêng trong sự tôn sùng, bảo vệ của dòng họ và nhân dân địa phương Chi tiết
16 trường Viễn Đông Bác Cổ cũng chưa nghiên cứu Việc nghiên cứu khảo sát lập hồ sơ di tích mang tính chất pháp lý để đề nghị nhà nước công nhận bảo vệ từ dòng họ đến nhân dân địa phương đề có ý thức bảo vệ tốt cho các di tích Địa phương nên có kế hoạch cho việc tu bổ, tôn tạo và phát huy tác dụng cho di tích này cũng như những di tích khác trong lành xã Xuân Hương Bà con trong gia tộc thắt chặt tình đoàn kết trong họ ngoài làng cùng nhau phát huy truyền thống của cha ông Chi tiết
17 xứ Kinh Bắc ngàn năm văn hiến đón khách tham quan du lịch trong và ngoài nước tới tham quan nghiên cứu và học tập truyền thống dựng nước và giữ nước của tổ tiên cha ông và quê hương làng xã Xuân Hương nhiều di tích tài liệu quí như ở đây, như sổ Hội đồng, 27 đạo sắc phong NGƯỜI LẬP HỒ SƠ Chi tiết
18 ỦỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ BẮC BIÊN BẢN BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ thôn Chùa xã Xuân Hương, huyện Lạng Giang, tỉnh Hà Bắc các di tích Phạm Văn Liêu UBND xã Xuân Hương Dòng họ Phạm Bảo tàng Hà Bắc Người lập hồ sơ Chi tiết
19 II. QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ CỦA DI TÍCH 1. Khu vực bảo vệ 2. Khu vực điều chỉnh xây dựng Nếu là di tích có giá trị tiêu biểu cho cả nước, thì phải được Bộ Văn Hóa và Thông tin thỏa thuận, cho phép theo pháp lệnh của hội đồng hà nước Khu vực này thuộc thửa đất sau Chi tiết
20 Một nhà dân DT: 299m2 Đường làng Ba nhà dân DT là: 561m2+390m2+258m2 Các đại biểu dự họp đã nhất trí và ký tên GIÁM ĐỐC SỞ VĂN HÓA TT Chi tiết
21 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH BẮC GIANG LÝ LỊCH LÝ LỊCH DI TÍCH ĐỀN THỜ VÀ KHU MỘ DANH NHÂN PHẠM VĂN LIÊU XÃ XUÂN HƯƠNG, HUYỆN LẠNG GIANG Chi tiết
22 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH BẮC GIANG LÝ LỊCH LÝ LỊCH DI TÍCH ĐỀN THỜ VÀ KHU MỘ DANH NHÂN PHẠM VĂN LIÊU XÃ XUÂN HƯƠNG, HUYỆN LẠNG GIANG I. TÊN GỌI DI TÍCH II. ĐỊA ĐIỂM PHÂN BỔ VÀ ĐƯỜNG ĐI ĐẾN DI TÍCH 1. Địa điểm phân bổ 2. Đường đi đến di tích III. PHÂN LOẠI DI TÍCH Chi tiết
23 công trình kiến trúc này được lấy gỗ trực tiếp ở đồi Cấm Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc ở đây tuy đơn giản nhưng chắc chắn, thoáng đãng hiện vật sống IV. SỰ KIỆN, NHÂN VẬT LỊCH SỬ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DI TÍCH 1. Sự kiện, nhân vật được thờ trong di tích Chi tiết
24 Nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần (1400) Nhà Hồ củng cố chính quyền phong kiến và tổ chức kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh (1407-1414) Ông là người cùng quê với Lê Lợi (Lam Sơn) Quan quân (của ổng) chém được đầu giặc và bắt được nhiều tù binh dựng thành lũy, bắc thang, đào hầm ngầm công thành Xương Giang Chi tiết
25 Thành Xương Giang bị hạ Bình ngô khai quốc công thần chức vụ tả sa kỵ địa tướng quân Ở đây Ông sống và làm việc cùng gia đình và dân địa phương Ông mất tại làng Chùa, tổng Mỹ Thái, huyện Bảo Lộc, tỉnh Bắc Ninh Chi tiết
; ;