Trang chủ
Đơn vị
Tìm kiếm
Danh mục hồ sơ
Tin tức sự kiện
Hướng dẫn
1
Đăng nhập
Thông tin đơn vị
Trang chủ
Sở Văn Hóa
Đình Thân
Đình Thân
Thông tin thành phần hồ sơ
Tên hồ sơ:
Đình Thân
Đơn vị quản lý hồ sơ:
Sở Văn Hóa
Ký hiệu thành phần:
DTCT183
Tiêu đề thành phần:
Đình Thân
Danh sách tài liệu
STT
Đơn Vị Quản Lý
Loại hồ Sơ
Tiêu Đề Hồ Sơ
Địa Chỉ
Nội Dung 1
Nội Dung 2
Nội Dung 3
Nội Dung 4
Nội Dung 5
Chức năng
Trạng thái sửa đổi
1
SƠ ĐỒ ĐẤT ĐAI BẢO VỆ DI TÍCH LỊCH SỬ
BẢN ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH ĐÌNH THÂN
XÃ CHU ĐIỆN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG
Chi tiết
2
SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN THỂ THAO HÀ BẮC
BẢN VẼ THIẾT KẾ
ĐÌNH LÀNG THÂN
Xã Chu Điện, huyện Lục Nam, tỉnh Hà Bắc
Chi tiết
3
SỞ VĂN HÓA THÔNG TIN VÀ THỂ THAO BẢO TÀNG HÀ BẮC
BÁO CÁO KHẢO SÁT
DI TÍCH LỊCH SỬ - NGHỆ THUẬT ĐÌNH THÂN
Xã Chu Điện, huyện Lục Nam, tỉnh Hà Bắc
Chi tiết
4
BÁO CÁO KHẢO SÁT
LÀNG XÃ VÀ DI TÍCH LÀNG THÂN
Xã Chu Điện, huyện Lục Nam, tỉnh Hà Bắc
VI. Kết luận
II. Làng Thân trong lịch sử
III. Di tích đình Thân
IV. Các giá trị cơ bản của di tích đình Thân
V. Bảo vệ di tích đình Thân là thực hiện luật pháp Nhà nước
Chi tiết
5
I. LÀNG THÂN NGÀY NAY
Làng Thân
Làng Gai
Làng Hà Thanh
Làng Xuân Phong
Chi tiết
6
Song không phải vì thế mà làm cho đời sống làng Thân trì trệ
Cuộc sống mới đã làm cho làng Thân nông nghiệp có nhiều thay đổi
Nhà cửa 100% là nhà ngói và mái bằng
Đó là những nét khái quát về làng Thân hiện nay
II. LÀNG THÂN TRONG LỊCH SỬ
Chi tiết
7
Đó là cái tên gọi phản ánh 1 nơi cư trú lâu đời của 1 dòng họ lớn ở 1 vùng
Vùng ấy, sau là làng - làng ấy mang tên gọi của họ mình
Làng Thân cũng có nguồn gốc như vậy
Kể từ đời Lê về sau, làng Thân thuộc huyện Phượng Nhỡn, tổng Chu Điện, xã Chu Điện
Riêng làng Đôi Nội do lý do lịch sử nên phiêu bạt không rõ về sau còn trại Đôi Nội
Chi tiết
8
Qua thời Bắc thuộc, các dấu ấn của thời đại này chưa được phát hiện
Do đó, chắc chắn người vùng Thân - Giáp (Động Giáp) đã có đóng góp tích cực vào cuộc kháng chiến chống quân Hán
Đường thủy là dòng sông Lục Nam nối với sông Lục Đầu để xuống trung châu
Đường bộ theo dải Bảo Đài về Tân Yên - Như Nguyệt để xuống Thăng Long
Thân Thiệu Thái hay còn gọi là Vũ Tỉnh quê ở Tòng Lệnh xã Mỹ Nương
Chi tiết
9
Con trai Thân Thiệu Thái là Thân Cảnh Phúc kế nghiệp cha tiếp tục coi giữ Châu Lạng
Trong cuộc kháng chiến ấy công chúa Thiên Thành đã có sự đóng góp tich cực
Làng Thân và các làng khác sau chiến ải này lại tích cực tham gia cùng nhà Trần chống giặc
Năm 1419 huyện Long Nhãn hợp với huyện Phượng Sơn thành huyện Phượng Nhãn
Làng Thân thuộc huyện Phượng Nhãn
Chi tiết
10
Vùng Thân lại bị cơn lốc của cuộc khởi nghĩa này cuốn hút
Truyền tích về Trần Cảo, Trần Cung còn lưu đọng trong tâm trí người dân
Trong công cuộc ấy, nhân dân làng Thân cũng 1 phần phải gánh chịu hậu quả của cuộc nội chiến
Trong thời gian này, làng Thân đã làm lại xóm làng
Vào năm Quý Tỵ (1713) ngày 25 tháng 1, đình làng Thân làm lễ cất nóc
Chi tiết
11
Đó là mảng chạm mây lửa, mây mác, voi, ngựa…
Bà Giáp Thị Điệp, người bản giáp, hiệu diệu Nhiên cúng 1 cột con
Bà Giáp Thị Thìn, người bản giáp Đông cúng cột con
Bà vãi Giáp Thị Thắng, hiệu diệu Vinh đóng góp cột hiên trái
12 đến 15 tháng 1 tổ chức sự lệ nghênh Xuân chính
Chi tiết
12
Làng có việc các đinh phải đóng góp công sức
Trừ khi làng bị mất do cướp
Khi làm ở đồng, nếu có cướp phải báo động cho làng biết để các cụ chỉ huy đánh
Trong thôn, nếu nhà nào đẻ con trai phải giã bánh dày lễ thần
Sự lệ làng Thân tuy vậy cũng không chặt chẽ và khắt khe
Chi tiết
13
Người dân làng Thân hầu hết đều biết làm Hương đen
Hương đem bán cho người trong vùng và bán ở chợ Quán Đá
Nghề làm hương ở Thân là nghề cổ truyền
Nến nấu vào nồi xong, véo 1 tý rồi xé
Dân làng Thân chỉ làm hương đen, không làm hương trầm
Chi tiết
14
Một thửa ở Ngõ Trước nửa sào
Một thửa ở Đồng Sằm 1 sào
Tất cả cộng là 4 mẫu
Trăm năm về sau các ngày giỗ đều có lễ như thế ở đình
Ngày giỗ bà Hiệu từ Nhân là ngày 02 tháng 12
Chi tiết
15
Các ông Đỗ Đình Đình là tiên nhiêu trong huyện cúng 1 quan
Ông Nguyễn Đức Thiện ở xã Lão Sơn cúng 3 quan
Bà Nguyễn Thị Lan ở thôn An Lã, xã Lão Sơn cúng 6 quan
Thủ hộ thôn Nguyễn, xã Hồng Lãm, huyện Yên Dũng là Trần Thị Khải, hiệu Diệu Trang cúng 3 quan
Người bản thôn là Thân Cẩm Dong cùng vợ là Nguyễn Thị Chiểu - Chu Thị Lâu cúng 40 quan
Chi tiết
16
Sự đóng góp đó và sự đóng góp của dân làng đã tạo đúc được chuông chùa vào ngày 21 tháng 2 năm 1849
Triều vua Tự Đức
Năm sau đúc chuông chùa 1 năm tức năm 1850 - làng Thân lại được triều đình cấp cho 2 đạo sắc phong
Đến năm 1872 tháng 3 ngày 25
Toàn thôn Thân đã cùng nhau ký kết lập giấy cam kết lập hậu giữ giỗ cho người làng
Chi tiết
17
1 thửa tại Sau đình
2 thửa ở Đồng Sằm
1 thửa ở Đồng Mũa
1 thửa ở Xá Y
1 thửa ở Ao Gạo
Chi tiết
18
Quân Tàu vào làng cướp của giết người hiếp bắt phụ nữ
Dân làng đánh lại dữ dội
Chúng chết nhiều là ở khu Đồng Mủa
Bởi vì quân dân làng Thân chặn khi chúng rút chạy - gọi là đánh trút
Khi quân Tàu đi, chúng bắt đi 3 người đàn bà mất tích không về
Chi tiết
19
Cho nên dân làng trên dưới nhất nhất bầu hậu cho bà và cho khắc thành bia lưu truyền mãi
Trong thời kỳ này, cuộc khởi nghĩa Yên Thế đã phát triển mạnh
Nhiều người không đóng được vì lúa năng suất không cao
Còn thuế điền đóng 5 hào một mẫu
Cả làng không có ai có tiền 20đ (tiền đỉnh xanh)
Chi tiết
20
Do vậy, nạn cháy nhà hỏa hoạn xảy ra thường xuyên
Khiến cho dân tình đã khổ lại càng thêm khổ
Đội du kích này mang tên là "Đội Bạch Đằng quân"
Từ đó phát triển thành cơ sở thứ 2 của làng Thân, hay còn gọi là đội du kích đầu tiên của làng
Tới tháng 3 năm 1945 hướng cơ sở này khá ổn định
Chi tiết
21
Tới tháng 4 năm 1945 âm lịch gần 200 quân Nhật kéo vào đóng tại làng Thân
Trận đánh diễn ra ở Rừng Dục vào ngày 10-7-1945
Sau đó du kích làng Thân chỉ luyện tập, chuẩn bị chống Pháp và tổng khởi nghĩa
Sau đó, quân Nhật lại trở lại tàn sát những làng quanh làng Thân, nên đội du kích của ta tổ chức đánh ở đầu làng
Quân ta bố trí trận đánh đón đường phục kích quanh đường với vũ khí thô sơ là đao, dìu, và 3 súng kép
Chi tiết
22
Thanh niên cứu quốc do ông Thân Văn Cầm phụ trách
Phụ nữ cứu do bà Ngô Thị Chu phụ trách
Nông dân cứu quốc do ông Lê Văn Lợi phụ trách
Nhi đồng cứu quốc do ông Nguyễn Văn Mít phụ trách
Làng cho 2 sào ruộng và làm lễ tuyên thệ ở đình
Chi tiết
23
Chúng có xe tăng hỗ trợ
1954 - các làng về làng cũ, làng Thân trở lại khung cảnh hòa bình
Ngày 10-10-1947 quân Pháp kéo về làng Thân đánh tan nát làng rồi đóng đồn ở Đồi Ngô
Nơi đây trở thành địa điểm lịch sử của cả 1 vùng
Chặng đường lịch sử đó luôn gắn với đình làng Thân
Chi tiết
24
III. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA DI TÍCH ĐÌNH THÂN
1. Di tích có giá trị kiến trúc - nghệ thuật
2. Giá trị lịch sử
NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO
Trần Văn Lạng (Phó giám đốc Bảo tàng Hà Bắc)
Chi tiết
25
Đạo thứ 2: Ngày 13 tháng 12 năm 1845
Đạo thứ 3: Ngày 15 tháng 12 năm 1945
Đạo thứ 4: Ngày 13 tháng 12 năm 1845
Đạo thứ 5: Ngày 15 tháng 11 năm 1845
Nãi chuẩn hứa Phượng Nhãn huyện Chu Điên xã phụng sự thần kỳ tương hựu bảo ngã lê dân
Chi tiết
1
2
>
»
Danh sách file đính kèm
×
Chi tiết hồ sơ
×
Mã hồ sơ:
Tên hồ sơ:
Tổng số file:
Có tính phí:
Kho:
Ngăn:
Hộp:
Không hạn chế
Hạn chế
Mật
;
Danh sách tài liệu đính kèm
Tên file
Tác vụ
;
Quá trình này có thể mất vài phút. Xin vui lòng chờ...