STT Đơn Vị Quản Lý Loại hồ Sơ Tiêu Đề Hồ Sơ Địa Chỉ Nội Dung 1 Nội Dung 2 Nội Dung 3 Nội Dung 4 Nội Dung 5 Chức năng Trạng thái sửa đổi
1 BẢN ĐỒ BẢN ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH ĐỀN TRUNG XÃ ĐÔNG SƠN, HUYỆN YÊN THẾ UBND XÃ ĐÔNG SƠN UBND HUYỆN YÊN THẾ SỞ VHTT BẮC GIANG UBND TỈNH BẮC GIANG BAN QLDT BẮC GIANG Chi tiết
2 SỞ VHTT TỈNH BẮC GIANG HỒ SƠ BẢN VỄ KIẾN TRÚC DI TÍCH DI TÍCH: ĐỀN TRUNG XÃ ĐÔNG SƠN HUYỆN YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
3 BÁO CÁO KHẢO SÁT DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN TRUNG THÔN ĐỀN THẮNG, XÃ ĐÔNG SƠN, HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
4 Lời mở đầu Trong quá trình sinh tụ và hình thành làng xã của đồng bào các dân tộc Việt Nam Ngày nay còn in đậm biết bao dấu tích lịch sử trên khắp mọi miền đất nước ta Ngôi Đền Trung thuộc thôn Đền Thắng xã Đông Sơn, huyện Yên Thế là một trong những ngôi đền cổ kính và bậc nhất của huyện Chi tiết
5 VÀI NÉT KHÁI QUÁT "VÙNG BO" Vùng Bo dưới thời Trần thuộc quận Nam Hải Dù thời nào thì nơi đây vẫn là vùng đất thượng du của đất nước Núi sông nơi đây hòa quyện, ôm ấp bao bọc nên khí rừng thủy tụ Núi sông nơi đây cũng trở thành huyền thoại Chi tiết
6 Các nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng: ở vùng đất ngã ba Sông Thương Vùng Bo là vùng đất cuối cùng ở phía Tây Nam châu Hữu Lũng Vùng đất đó vốn là nơi "Tiền rừng-bạc bể" Sông Thương, sông Sỏi không chỉ có hoa trái mà còn có nhiều trái lành Con người đã yêu quý mảnh đất này từ ngàn vạn năm về trước Chi tiết
7 đại văn hóa Đông Sơn ở dọc đôi bờ sông Thương, sông Sỏi Cho tới ngày nay ở vùng Bo vẫn còn nguyên sơ Ở đây có các ngôi đình năm ven đôi bờ của con sông Thương Truyền rằng Cao Sơn-Quý Minh là Bộ tướng của thời kỳ Vua Hùng thứ 18 Từ trong thời cổ cả dải đất vùng Bo rất hiểm yếu Chi tiết
8 quân cắm trại chọn nơi này làm địa điểm để dựng kinh đô, đại bản doanh Tiếp đó, ông cho trông 100 cây thông ở khu vực đền Trung để cho tướng bá vương thêm vững mạnh Lại nói triều Hùng mở vận trời Nam chia làm 15 bọ được 18 đời trải qua hơn 2000 năm quốc triệu là Văn Lang Vào khoảng 1 năm trước lúc triều đại Hùng Vương nhường ngôi cho Thục Chúa Chi tiết
9 Vua Hùng Duệ Vương tặng phong Càn Sơn tướng quân Hùng Duệ Vương cũng phong cho vợ ông là : Nguyệt Nga phu nhân Sau khi vua Hùng Duệ Vương nhường ngôi cho Thục Chúa, đổi tên nước Văn Lang Ngày này 2 ngôi đền Cha và Mẹ vẫn được nhân dân và khách thập phương luôn chăm chỉ đèn hương Trên đây là 2 ngôi đền có lịch sử xa xưa Chi tiết
10 Phần lễ hội vùng Bo xin được dẫn đoạn như sau: Từ trong lịch sử quá khứ, lễ hội vùng Bo đã được trình tự diễn ra Ngày hội diễn ra nhằm biểu dương thuần phong mỹ tục của nhân dân Hàng năm nhân dân các làng Vùng Bo mở hội lệ vào các ngày 14; 15; 16 tháng 2 âm lịch Vào buổi sáng ngày 16/2 chính hội Chi tiết
11 Khi thả xong thì thấy quả bưởi của Bo Chợ ra trước Vì vậy, Bo Chợ được làm dân anh Do là dân anh nên người Bo Chợ năm nào cũng để dành chỗ trong đình thật trang trọng Sau khi tế lễ ở đình Bo Chợ, cả ba dân rước kiệu lên Đền Trắng Lễ hội vùng Bo được mở ra ở diện rộng Chi tiết
12 Đền Trung và Đền Thượng có cảnh trí thâm nghiêm u tịch là nơi gửi gắm một phần tâm linh của người chảy hội Lễ hội vùng Bo cứ vài năm lại mở to một lần Tuy vậy vẫn được mọi người tham dự như thường kỳ Hội vùng Bo hàng năm đã khởi dậy tình yêu quê hương Chi tiết
13 Lời Kết Đền Trung thuộc thôn Đền Thắng của xã Đông Sơn Từ trong quá khứ thì đây là vùng đất tịch mịch êm đềm Ngày nay du khách đến thăm Đền Trung cùng với địa danh của nó Dòng sông Thương biếc xanh thơ mộng Chi tiết
14 Vạn cổ anh linh lưu hậu thế Nhất sinh trung tiết giám tiền nhân Địa danh chủ cảnh niên nguyệt phụng Chí đồng hợp lực tu tạo cảnh Chỉnh môn vô lượng thệ nguyện thề Chi tiết
15 UBND TỈNH BẮC GIANG BIÊN BẢN BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH ĐỀN TRUNG Thôn Đền Thắng, Xã Đông Sơn, Huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Thi hành luật di sản Văn hóa đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X 1.UBND xã Đông Sơn, Chủ tịch Đỗ Văn Trung 2. Cán bộ địa chính xã đ/c Nguyễn Quang Hảo I. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ GIÁ TRỊ DI TÍCH Đền Trung tọa lạc trên đỉnh núi rừng Miếu Chi tiết
16 II. Quy định khu vực bảo vệ của di tích 1. Khu vực bảo vệ Trước đây thường gọi là khu vực bất khả xâm phạm 2. Khu vực điều chỉnh xây dưng Trước đây gọi là khu vực bảo vệ Chi tiết
17 SỞ VHTT BẮC GIANG LÝ LỊCH DI TÍCH ĐỀN TRUNG XÃ ĐÔNG SƠN HUYỆN YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG Chi tiết
18 SỞ VH-TT BẮC GIANG LÝ LỊCH DI TÍCH CHÙA LONG KHÁNH XÃ ĐÔNG SƠN HUYỆN YÊN THẾ I. TÊN GỌI DI TÍCH II. VỊ TRÍ, ĐỊA ĐIỂM, ĐƯỜNG ĐI ĐẾN Phía Bắc giáp huyện Hữu Lũng Phía Nam giáp xã Nghĩa Hưng Phía Đông giáp huyện Hữu Lũng Chi tiết
19 III. LỊCH SỬ DI TÍCH VÀ NGƯỜI ĐƯỢC THỜ 1. Lịch sử di tích Đền Trung xã Đông Sơn nhà công trình tín ngưỡng văn hóa của nhân dân được tự lên để thờ Thành Hoàng làng Năm 2003 mở rộng và lát sân hạ phía trước Chi tiết
20 2. Người được thờ Vào đời Vua Hùng Thứ 18 là " Hùng Duệ Vương" có loạn giặc từ Hồ Tôn sang xâm lược nước ta Khi giặc đã tan, đất nước trở lại yên bình IV. LOẠI HÌNH DI TÍCH Chi tiết
21 1. Đền Trung là nơi thờ vợ chồng tướng Càn Sơn 2. Đền Trung hiện còn lưu giữ được nhiều tài liệu 3. Đền Trung là trung tâm tổ chức lễ hội của vùng Bo xưa V. KHẢO TẢ DI TÍCH Đền Trung Tọa lạc trên đỉnh rừng Miếu Chi tiết
22 Tòa tiền tế có 3 gian đều để thông Tòa tiền tế có chiều dài 9,8m. Rộng 6m Chiều cao của vì nóc 4,5m Chiều rộng gian giữa 3,9m Chiều rộng hai bên gian bên 1,75m Chi tiết
23 VI. CÁC TÀI LIỆU HIỆN VẬT CÓ TRONG DI TÍCH 1. Hiện vật Tượng tướng quân Càn Sơn Tượng Nguyệt Nga phu nhân Bát hương Chi tiết
24 2. Di sản Hán-Nôm Hoành phi Câu đối Kim đồng thụ ký sự Ngọc Nữ khai chương phụng Chi tiết
25 VII. GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA DI TÍCH ĐỀ TRUNG 1. Đền Trung là nơi thờ cợ chồng tướng Càn Sơn 2. Đền Trungg hiện còn lưu giữ được nhiều tài liệu 3. Đền Trung là trung tâm tô chức lễ hội cảu vùng BO Từ những giá trị cơ bản đó có thể xác định, đền Trung là một di tích lịch sử Chi tiết
; ;

Change Color