Trang chủ
Đơn vị
Tìm kiếm
Danh mục hồ sơ
Tin tức sự kiện
Hướng dẫn
1
Đăng nhập
Thông tin đơn vị
Trang chủ
Sở Văn Hóa
Báo Cáo Chương Trình...
Báo Cáo Chương Trình...
Thông tin thành phần hồ sơ
Tên hồ sơ:
Báo Cáo Chương Trình Điều Tra Văn Hóa Phi Vật Thể Huyện Lục Ngạn
Đơn vị quản lý hồ sơ:
Sở Văn Hóa
Ký hiệu thành phần:
CTBT1
Tiêu đề thành phần:
Báo Cáo Chương Trình Điều Tra Văn Hóa Phi Vật Thể Huyện Lục Ngạn
Danh sách tài liệu
STT
Đơn Vị Quản Lý
Loại hồ Sơ
Tiêu Đề Hồ Sơ
Ngày, tháng, năm văn bản
Mẫu Số
Địa Chỉ
Người Điều Tra
Người Viết
Người cung cấp tư liệu
Nội Dung 1
Nội Dung 2
Nội Dung 3
Chức năng
Trạng thái sửa đổi
1
ĐIỀU TRA VĂN HÓA PHI VẬT THỂ HUYỆN LỤC NGẠN
BÁO CÁO ĐIỀU TRA THỊ TRẤN CHŨ
Bắc Giang
Bảo tàng Bắc Giang
2003
Sở Văn hóa - Thông tin Bảo tàng Bắc Giang
Chương trình BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ
BÁO CÁO ĐIỀU TRA THỊ TRẤN CHŨ
Chi tiết
2
Chỉ mới cách đây không lâu, Lục Ngạn vẫn còn là một cái tên xa lạ, chẳng làm bận lòng mấy ai. Vậy mà giờ đây Lục Ngạn đã trở thành một địa danh thu hút sự chú ý của mọi người, cả trong nước lẫn nước ngoài
Lục Ngạn làm thay đổi những tính toán có tính chất chiến lược phát triển của quốc gia, của tỉnh Bắc Giang
Vượt lên trên những mặc cảm của đói nghèo, Lục Ngạn vươn mình đứng dây, tự khẳng định mình là một trong những địa danh sớm nhất trên toàn quốc
Chi tiết
3
Nằm giữa hai dãy núi cao là Bão Đài - Cấm Sơn giáp tỉnh Lạng Sơn và một bên là dãy Huyền Đinh - Yên Tử giáp Đông Triều, Quảng Ninh
Thứ nhất, nó chia cắt các bề mặt phẳng làm giảm bớt diện tích canh tác
Thứ hai, nó làm tăng độ dốc các nước núi, đòi, làm nước chảy tràn
Chi tiết
4
1. Trước tiên, là phải lên được quy hoạch tuyến du lịch sao cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội mùa vụ, thời tiết và khí hậu
2. Nghiên cứu kỹ đặc thù của "Vùng Văn hóa" trên cơ sở đó định ra điểm du lịch phù hợp để có phương án đầu tư thích đáng cho từng khu du lịch, thắng cảnh
3. Sau khi xây dựng xong luận chứng kinh tế kỹ thuật đầu tự cho từng điểm du lịch rồi, phải tranh thủ vận động các nguồn vốn đầu tư, các nguồn tài trợ khác nhau để xây dựng
Chi tiết
5
Trước mắt về đường giao thông phải ưu tiên số một
Thứ hai là đường điện cao thế phải được kéo vào đến các điểm du lịch
Thứ ba là việc an ninh phải nghiêm để đảm bảo trật tự, an toàn cho những khách tham quan và phương tiện, hành lý, trang của họ
Chi tiết
6
I. KHU DU LỊCH KHUÔN THẦN
Với tổng diện tích lý tưởng: 2000 ha, có hồ Khuôn Thần 140 ha, trong hồ có 5 đảo lớn và 7 đảo nhỏ trồng thông và khoảng hơn 20 nhà nghỉ
Tiềm năng của khu du lịch này khá lớn
Chi tiết
7
Một khách sạn có kiểu dáng đẹp với 50 phòng khép kín
Một con thuyền có sức chứa 200 người, 2 tầng, có máy đẩy để khách đi tham quan toàn bộ
2 xuồng máy cơ sức chứa 30 chỗ ngồi để đưa, đón khách đi các đảo
Chi tiết
8
*Về mặt di tích, phải được lập hồ sơ khoa học và phương hướng đề nghị Nhà nước công nhận là Khu di tích và thắng cảnh Khuôn Thần
Đền Hồ Văn Chạc phải được tu sửa, cải tạo lại và có người đèn nhang sớm tối
Khu du lịch Khuôn Thần nổi lên đẹp như viên ngọc lấp lánh giữa núi rừng Lục Ngạn
Chi tiết
9
II. KHU ĐỀN TỪ HẢ
Đền thuộc xã Hồng Giang, cách huyện Lục Ngạn 5km
Hội đền Hả vào đầu thán Giêng hàng năm và kéo dài 3 ngày
Chi tiết
10
III. KHU HỒ CẤM SƠN
Hồ nằm phía trên của hồ Khuôn Thân, thuộc dãy núi Bão Đới - Cấm Sơn, giáp Lạng Sơn
Khai thác du lịch hồ Cấm Sơn có thuận lợi là đường từ Khuôn Thần lên Cấm Sơn gần (5km) chi phí ít hơn, Thủy điện Cấm Sơn tự cung cấp thoải mái cho khu du lịch này
Chi tiết
11
Nếu chỉ trông vào nguồn vốn tự có của huyện Lục Ngạn thì hiệu quả thấp và chậm
Khách đến Cấm Sơn chắc sẽ nhớ mãi đặc sản cá nước ngọt nơi đây
Cần đầu tư thích đáng cho loại cây ăn quả và nhân rộng diện tích ra các nơi khác
Chi tiết
12
TIỂU KHU LÊ DUẨN Thị trấn Chũ - huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang
Vị trí địa lý của tiểu Khu Lê Duẩn
Tiểu khu Lê Duẩn có 165 hộ với 695 nhân khẩu, gồm 5 tổ dân phố
Chi tiết
13
Nhà ở người Tày thường được chia thành nhiều gian
Nhà đất của đồng bào Tày thường sử dụng tường tranh hay xây gạch mội
Đến Tiểu khu Lê Duẩn, thị trấn Chũ ta khó có thể nhận ra đâu là nhà của người Kinh, đâu là nhà của người dân tộc
Chi tiết
14
2. Trang phục
Trang phục của người Tàu xưa có màu chàm nhạt, quần áo gần giống với người Kinh
Quần áo của người Tày ít thêu
Chi tiết
15
Tất cả quần áo chỗ đậm, chỗ nhạt, đeo trên người cùng với vòng chân, vòng tay tạo thành một nét đặc trưng riêng của dân tộc Tày
3. Việc cưới
Cưới xin là một việc rất quan trọng trong cuộc sống của người Tày
Chi tiết
16
Sau khi an táng, con cháu còn phải làm lễ chuộc hồn cho cha mẹ.
Tục lệ ma chay đã ăn sâu vào tình cảm, tâm trí của người Tày
Từ 1998 đến nay, những hủ tục dần bị loại bỏ, đám ma, đám cưới không còn kéo dài
Chi tiết
17
5. Tín ngưỡng, hội tết
Người Tày có thờ cúng tổ tiên, bàn thờ là nơi tôn nghiêm nhất trong nhà
Sau giao thừa, mọi người rủ nhau ra sông, suối lấy nước với ý nguyện năm mới tài lộc sẽ vào nhà nhiều như nước
Chi tiết
18
Trưởng họ đi chúc tết con cháu trong họ, mọi người đều cười nói vui vẻ, tránh to tiếng, cãi vã, tránh sát sinh, không quét nhà
Sáng mồng 2 Tết mọi người đi chúc tế cả xóm, họ hàng
Chiều mồng 3 Tết, mọi nhà làm cơm cúng "hóa vàng" tiễn tổ tiên về trời.
Chi tiết
19
Có 2 cách ăn, có thể ăn ngay, hoặc trưng sôi trên chảo rồi ăn
Nói đến ẩm thực của đồng bào Tày, không thể không nói đến món cơm lam
Gạo nếp ngon được đãi sạch cùng với đậu xanh đã xay, đãi cùng thêm vừng, lạc và chút muối, cho vào ống tre rồi nướng
Chi tiết
20
- Hội Lồng Tổng
Lồng Tổng theo nghĩa tiếng Tày là xuống đồng, đây là lễ hội lớn trong cuộc sống của người Tày
Trong những ngày hội cũng như ngày tết nguyên đán thì đồng bào không thể không có một món ăn cổ truyền đó là bánh chưng Tày
Chi tiết
21
Bánh gói xong đưa vào nồi luộc
Vớt bánh ra phải quất lạt cho bánh chặt chẽ rồi dùng rơm để lăn bánh hoặc lấy chày đập vào bánh làm cho bánh rèn nhuyễn như nắm cơm
Bày cách khoanh bánh lớp nọ trên lớp kia, nhiều ít tùy người ăn làm sao cho đĩa bánh ngon và hấp dẫn
Chi tiết
22
Đồng bào Tày ở Tiểu khu Lê Duẩn
Ngoài những phong tục tập quán riêng của dân tộc mình, người Tày còn có tín ngưỡng thờ Phật giống với người Kinh
Các tuần sói - tuần vọng và các tiết lễ khác đồng bào đều tham gia đầy đủ
Chi tiết
23
BÁO CÁO ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC - VĂN HÓA
SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO Ở THỊ TRẤN CHŨ (HUYỆN LY LỤC NGẠN) THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảo tàng Bắc Giang
Nguyễn Huy Hạnh
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - VĂN HÓA - XÃ HỘI CỦA THỊ TRẤN CHŨ
Chũ là một thị trấn huyện lỵ của huyện miền núi Lục Ngạn
1. Diện tích đất tự nhiên của Chũ là 263,10 ha
Chi tiết
24
Ở Chũ, các loại hình kinh tế phát triển khá đồng đều với mũi nhọn là kinh doanh, dịch vụ và ngành nghề.
Tổng diện tích cây ăn quả (chủ yếu là vải thiều) gồm 138 ha đã cho thu hoạch
Ngoài ra, nhiều hộ còn có các trang trại ở các xã bạn với diện tích trên 100 ha.
Chi tiết
25
Diện tích đất trông bía là 80 ha
Tổng số lao động là 3305 người
Giáo dục được đặc biệt quan tâm tới, đã có 80% số phòng học được kiên cố hóa
Chi tiết
1
2
3
4
5
>
»
Danh sách file đính kèm
×
Chi tiết hồ sơ
×
Mã hồ sơ:
Tên hồ sơ:
Tổng số file:
Có tính phí:
Kho:
Ngăn:
Hộp:
Không hạn chế
Hạn chế
Mật
;
Danh sách tài liệu đính kèm
Tên file
Tác vụ
;
Quá trình này có thể mất vài phút. Xin vui lòng chờ...